Tìm kiếm: Quân-đội-Pháp
Với số lượng 10 chiếc, Pháp từng hy vọng rằng xe tăng M24 Chaffee sẽ là một trong những thứ vũ khí quan trọng trong trận Điện Biên Phủ do địa hình của thung lũng Mường Thanh rất thích hợp với việc sử dụng loại vũ khí này.
DNVN - Hóa ra, trong lịch sử Binh chủng Tăng – Thiết giáp, QĐND Việt Nam chúng ta không chỉ sử dụng các xe tăng của Liên Xô hay Mỹ mà còn của Pháp sản xuất. Thậm chí, đó là một mẫu xe tăng xếp top “huyền thoại”.
Thế chiến I chứng kiến sự phổ biển của những chiếc máy bay trên bầu trời với vai trò như một phương tiện trinh sát và chiến đấu.
Từ nay tới năm 2028, theo kế hoạch Pháp sẽ sản xuất 259 cỗ pháo tự hành CAESAR thế hệ mới cho một loạt các khách hàng trên khắp thế giới. Đáng chú ý, Việt Nam từng đề đạt ý đồ mua loại pháo này.
Thậm chí, cho tới hôm nay ít nhất một loại xe tăng được sản xuất thời chiến tranh thế giới thứ 2 vẫn nằm trong biên chế QĐND Việt Nam và được chúng ta sử dụng hiệu quả.
Anh đã triển khai 5 trực thăng tấn công tới Estonia sau khi Pháp đưa hơn 300 binh sĩ và hàng loạt khí tài tới sát biên giới Nga nhằm tăng cường sự hiện diện của NATO trong khu vực.
Tướng Napoleon Bonaparte nổi danh của nước Pháp không chỉ giỏi về quân sự mà còn “rất biết” cách tuyên truyền, cả trước và sau khi lên nắm quyền.
Hệ thống tên lửa thế hệ thứ 5 vừa được Quân đội Pháp thử nghiệm được đánh giá là một trong những vũ khí chống tăng tiên tiến nhất thế giới vào thời điểm hiện tại.
Hệ thống tên lửa thế hệ thứ 5 vừa được Quân đội Pháp thử nghiệm được đánh giá là một trong những vũ khí chống tăng tiên tiến nhất thế giới vào thời điểm hiện tại.
Những bức ảnh đen trắng dưới đây đem tới cái nhìn thú vị về quá trình sản xuất hàng loạt những chiếc xe tăng trong các nhà máy vào Thế chiến thứ 2.
Không phải M24 Chaffe duyệt binh năm 1954 hay là T-34-85 sau này, hóa ra chiếc xe tăng được xem là tạo ra cách mạng trong thiết kế “rùa thép” mới chính là loại xe tăng đầu tiên lăn bánh ở Hà Nội.
Pháp đã điều tàu sân bay duy nhất của nước này tới Địa Trung Hải làm nhiệm vụ tiêu diệt nhóm khủng bố IS ở Syria, trong bối cảnh Mỹ đang lên kế hoạch rút quân khỏi quốc gia Trung Đông.
Là một trong những danh tướng tài ba nhất lịch sử, hoàng đế Napoleon thường dẫn quân chinh chiến nhiều chiến trường. Trong số những "bảo bối" được Napoleon mang theo mỗi lần đánh trận là thanh kiếm nạm vàng.
Sau thất bại cay đắng tại Nga và áp lực từ quân Liên minh thứ sáu, hoàng đế Napoleon của Pháp phải thoái vị và bị đưa đi lưu đày tới đảo Elba năm 1814. Trước khi bị đưa đến Elba, Napoleon có ý định tự sát khi uống viên thuốc độc nhưng không chết.
Hoàng đế Napoleon Bonaparte qua đời tại hòn đảo St. Helena hoang vắng ngày 5/5/1821. Đến năm 1840, thi thể của Napoleon được đưa về Paris để tổ chức tang lễ và chôn cất dưới mái vòm của điện Invalides ở Paris. Tuy nhiên, đây không phải là nơi yên nghỉ mà Napoleon mong muốn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo