Tìm kiếm: Quỹ-Tiền-tệ
Ngày 3.1, Tổng thống Mỹ Barack Obama đã chính thức đặt bút ký thỏa thuận tăng thuế đối với tầng lớp người giàu nhất nước Mỹ, giúp nền kinh tế lớn nhất thế giới tránh va phải “vách đá tài chính”.
Thay vì sắm những vật xa xỉ trang trí cây thông Noel, dân “Bồ” chỉ dám mua những món hàng giá rẻ.
Năm 2012, dự trữ ngoại hối của Việt Nam tăng mạnh trở lại. Giá trị này không chỉ gói gọn ở chính sách tiền tệ, mà mang tầm quốc gia.
Chỉ còn hơn chục ngày nữa, tỷ giá USD/VND bình quân liên ngân hàng hoàn tất hành trình một năm kẻ thẳng mốc 20.828 VND. Cả năm 2012, nhìn chung tỷ giá của các ngân hàng thương mại cũng ổn định.
Ba viện kinh tế của Pháp, Đức và Đan Mạch mới đây đã công bố báo cáo cùng chỉ trích mạnh mẽ chính sách khắc khổ mà Ủy ban châu Âu (EC) đề xuất nhằm cứu Khu vực đồng Euro (Eurozone) thoát khỏi nguy cơ sụp đổ do khủng hoảng nợ.
Sự liên kết kinh tế của mười nước thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và các nước láng giềng ở Đông Á có thể giúp thổi “luồng sinh khí mới” vào nền kinh tế toàn cầu đang gặp nhiều khó khăn hiện nay.
Châu Âu đã xuống đường vào ngày 14-11 để chống lại nạn thất nghiệp và các biện pháp thắt lưng buộc bụng với cuộc tổng đình công tại Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha.
Trước tình hình lạm phát tăng cao, hàng nghìn người dân Argentina ngày 8/11 đã xuống đường ở thủ đô Buenos Aires biểu tình phản đối chính phủ của Tổng thống Cristina Fernandez de Kirchner.
Những tháng cuối cùng của năm 2012, nhiều thành tựu đã được công bố như: lạm phát được kiềm chế, lãi suất cho vay đã giảm, tỷ giá ổn định, xuất khẩu tăng 18,9%..., nhưng tuyệt nhiên không có nhiều thông tin về nợ xấu đã được giải quyết đến đâu.
Vấn đề sở hữu chéo, con số nợ xấu của ngành ngân hàng rất khó biết, hoạt động của ngân hàng không thể hiện cụ thể trong báo cáo tài chính...là những rào cản nhà đầu tư ngoại.
Các tổ chức quốc tế dự báo tăng trưởng kinh tế của Việt Nam, các số liệu này có đáng tin cậy để hy vọng khi mà tình hình kinh tế còn đang rất khó khăn?
Tranh chấp lãnh thổ giữa Trung Quốc và Nhật Bản đã làm lu mờ cuộc họp thường niên của Quỹ Tiền tệ Quốc tế và Ngân hàng Thế giới tại Tokyo. Tại cuộc họp này các giới chức hàng đầu đại diện cho nền kinh tế lớn thứ nhì trên thế giới không tham dự.
Đó là câu hỏi không mới nhưng tần suất xuất hiện ngày càng nhiều, nhất là trong giai đoạn kinh tế thế giới vẫn chưa thoát khỏi khủng hoảng từ năm 2008 tới nay. Trong đợt tăng giá mới lần này, câu trả lời vẫn là do tình hình của nhiều nền kinh tế lớn trên thế giới tiếp tục ảm đạm.
Ngân hàng Phát triển châu Á vừa đưa ra dự báo kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng 5,1% trong năm 2012, từ mức dự báo 5,7% đưa ra hồi tháng 4/2012.
Theo các nguồn tin thân cận với WB và ADB, hai nhà tài trợ chính cho Myanmar này sẽ cấp cho Myanmar các khoản vay với lãi suất thấp mà một phần trong số này để thanh toán nợ cho các thể chế tài chính tư nhân.
End of content
Không có tin nào tiếp theo