Tìm kiếm: Qua-Đời
Sau khi tỷ tỷ qua đời, muội muội thay tỷ tỷ tiến cung hầu hạ Hoàng thượng. Tuy nhiên, sau khi nàng qua đời còn được Hoàng thượng truy tặng thụy hiệu là Ôn Hi, cũng là chuyện độc nhất vô nhị trong lịch sử.
DNVN - Không cần trải qua chuyển giới hay gặp bất kỳ vấn đề nào về giới tính, những người đàn ông này vẫn có thể có sữa nuôi con. Điều tưởng chừng như đi ngược với khoa học này thực tế đã từng xuất hiện trong lịch sử và không chỉ một lần.
Thời Tam Quốc, Triệu Tử Long (Triệu Vân) là một trong những "hổ tướng" vang danh của nước Thục. Ông không chỉ khiến người đời nể phục với võ nghệ cao cường, năng lực tác chiến xuất chúng mà còn lòng trung thành và tinh thần tận trung vì nước hiếm có.
DNVN - Hiện tượng này liệu có thể được giải thích bằng các cơ sở khoa học? Hay nó liên quan đến “giác quan thứ sáu” đã từng được đề cập trong nhiều nền văn hóa cổ đại?
Tục ngữ có câu, người chết như đèn tắt, có nghĩa là sau khi người chết, dầu cạn đèn cũng cạn, ngoại trừ ký ức của những người thân xung quanh mình thì không còn gì cả.
Gia Cát Lượng được xem là vị cao nhân “trên thông thiên văn, dưới tường địa lý”, sở hữu tài năng tiên đoán mọi việc vô cùng chuẩn xác ở thời Tam Quốc. Hàng nghìn năm sau khi mất, ngôi mộ của ông vẫn gây chấn động giới sử học.
55 năm sống trong cung cấm, bà là một trong số bà Hoàng đức cao vọng trọng, quyền uy bậc nhất triều Nguyễn. Tên của bà được đặt cho 1 bệnh viện phụ sản lớn nhất miền Nam hiện nay.
Nhiều cha mẹ thường thắc mắc: Tại sao con cái nhà khác lại thân thiết, hòa thuận, còn trong gia đình mình thì không? Bí mật nằm ở cách cha mẹ xây dựng mối quan hệ giữa các con. Đừng chỉ ghen tị, hãy khám phá nguyên nhân và cách tạo nên tình anh em gắn bó ngay hôm nay.
Trước khi nhắm mắt xuôi tay, mẹ chồng để lại toàn bộ tài sản của bà cho tôi, đó là 2 căn nhà. Tôi sững sờ, không hiểu tại sao bà lại cho tôi thay vì đưa cho chồng….
Sau khi vào Thanh Đông lăng, Tôn Điện Anh cùng đồng bọn đánh cắp của cải trong lăng mộ của hoàng đế Càn Long. Y còn nhổ hết răng của nhà vua để lấy bảo vật.
Gia Cát Lượng là một trong những chiến lược gia và chính trị gia vĩ đại nhất trong lịch sử Trung Hoa thời Tam Quốc. Tài năng của ông không chỉ nằm ở lĩnh vực quân sự mà còn bao gồm khả năng dự đoán, tính toán chính xác tình hình chiến sự và lòng trung thành tuyệt đối đối với nhà Thục Hán.
Nhắc đến "Tam quốc", chúng ta thường nghĩ ngay đến Gia Cát Lượng, vị thừa tướng anh minh lỗi lạc với tài trí mưu lược kinh người khiến các danh tướng thiện nghệ nhất cũng phải run sợ.
Vì nhiều lý do khác nhau cũng như hoàn cảnh xô đẩy mà Lưu Bị đã bỏ lỡ 4 vị nhân tài này vào tay người khác. Trong đó còn có người tài giỏi hơn cả Gia Cát Lượng rơi vào tay Tào Tháo, người khiến cho ông nuối tiếc cả đời.
Lưu Bị trong “Tam quốc diễn nghĩa” là một vị quân vương vô cùng nhân nghĩa, đối xử với thuộc hạ cực kỳ tốt. Nhưng trong chính sử, cả đời Lưu Bị cũng đã từng giết không ít người. Nếu như Lưu Bị mà có được thiên hạ thì 3 người này ắt sẽ phải chết, Gia Cát Lượng biết rõ nhưng lại không dám nói.
Triệu Vân và Trương Bào - con trai Trương Phi đều là võ tướng của nước Thục, nhưng không cùng thời. Tuy nhiên, Gia Cát Lượng lại có thái độ khác biệt khi biết tin về cái chết của 2 võ tướng này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo