Tìm kiếm: Quyết-Định-Số-23
Vợ chồng ông Giang Thanh Tùng (Hà Nội) làm chung một công ty tư nhân. Hiện tại, vợ chồng ông đều bị nghỉ việc và cách ly do công ty có liên quan đến ca nhiễm COVID-19. Ông Tùng hỏi, vợ chồng ông có thuộc diện được hỗ trợ theo Nghị quyết số 68/NQ-CP không.
Bà Bùi Thị Ngọc Tuyền (TP Hồ Chí Minh) đã nghỉ việc nhưng công ty không chốt BHXH để bà hưởng trợ cấp thất nghiệp. Do dịch bệnh, bà Tuyền bị mắc kẹt ở TP Hồ Chí Minh không về quê được.
Ông Nguyễn Văn Hải (Cần Giuộc, Long An) làm ở một công ty, là nhân viên trưng bày ở các cửa hàng tạp hóa đã gần 4 tháng nhưng chưa ký hợp đồng lao động. Vì dịch COVID-19 nên công ty yêu cầu ông nghỉ không hưởng lương gần 1 tháng nay.
Theo phản ánh của ông Mai Văn Tôn (Bắc Giang), ngày 10/5 ông nhận được quyết định cách ly tập trung tại Trạm cách ly số 2 - Trường phổ thông dân tộc nội trú huyện Lục Nam. Khi được xe chuyên dụng đưa đến điểm cách ly, ông lại được chuyển sang Trung tâm Y tế huyện Lục Nam (cách ly từ ngày 10/5-18/5).
Bà Kim Ngân hỏi, bà là giáo viên mầm non tư nhân, không có BHXH. Do đại dịch COVID-19 nên trường dừng hoạt động đến nay cũng được vài tháng thì bà có thể đăng ký nhận gói hỗ trợ không? Nếu được thì phải làm những thủ tục nào để nhận?
Thủ tướng nhấn mạnh, dưới sự lãnh đạo của Đảng, cả hệ thống chính trị đã vào cuộc, sự ủng hộ của cộng đồng doanh nghiệp, nhân dân với tinh thần "chống dịch như chống giặc", chúng ta đang thực hiện nhiệm vụ kép, vừa chống dịch vừa phát triển kinh tế.
Điều 1 Quyết định số 23/2021/QĐ-TTg ngày 7/7/2021 của Thủ tướng Chính phủ có quy định một số nhóm đối tượng được hỗ trợ giảm mức đóng Bảo hiểm Tai nạn lao động - Bệnh nghề nghiệp do ảnh hưởng của dịch Covid-19.
Bà Dương Thị Minh Hảo (Đồng Nai) hỏi, doanh nghiệp không thuộc đối tượng bị yêu cầu dừng hoạt động do dịch COVID-19 nhưng do khó khăn nguồn nguyên liệu nên phải tạm dừng hoạt động thì người lao động có được nhận hỗ trợ tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động không.
Trước những diễn biến hết sức phức tạp của dịch COVID-19 trong thời gian qua đã có những tác động tiêu cực, ảnh hưởng không nhỏ đối với các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi.
DNVN - Bộ LĐTB-XH đề nghị Chủ tịch UBND các tỉnh, TP trực thuộc Trung ương cần chủ động phương án chính sách hỗ trợ tiền ăn (mức tối thiểu 50.000 đồng/người/ngày), hỗ trợ nhu yếu phẩm thiết yếu cho người dân gặp khó khăn do COVID-19.
Ông Nguyễn Việt Khoa (Cần Đước, Long An) làm nghề "xe ôm", vợ ông nhận hàng may gia công, do ảnh hưởng của dịch COVID-19 nên vợ chồng ông đều thất nghiệp.
DNVN - Đợt dịch COVID-19 thứ 4 bùng phát, ảnh hưởng rất lớn đến đời sống người dân. Dịch bệnh xuất hiện ở các khu, cụm công nghiệp làm cho nhiều doanh nghiệp (DN) phải tạm ngừng hoạt động. Nhằm chia sẻ khó khăn với DN và người lao động (NLĐ), Bảo hiểm xã hội (BHXH) Long An khẩn trương triển khai các chính sách để hỗ trợ DN vượt qua khó khăn.
Việc tiếp cận gói 26 nghìn tỷ đồng mà Chính phủ triển khai hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động đang có những khó khăn, vướng mắc cần được tháo gỡ.
UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành chính sách đặc thù hỗ trợ 10 nhóm đối tượng bị ảnh hưởng, gặp khó khăn do đại dịch COVID-19 nhưng chưa được quy định tại Nghị quyết số 68/NQ-CP của Chính phủ.
Ông Nguyễn Hữu Vinh (Long An) kinh doanh tự do. Do tình hình dịch bệnh COVID-19 nên ông không thể buôn bán. Ông Vinh đã liên hệ để xin hỗ trợ do ảnh hưởng của dịch nhưng không được giải quyết vì ông không có giấy phép kinh doanh. Ông Vinh hỏi, ông cần làm thủ tục gì để được nhận trợ cấp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo