Tìm kiếm: Quân-Liên-Xô
Tạp chí National Interest của Mỹ nhận định, các tàu ngầm titan của Liên Xô thuộc Dự án 705 Lira, (NATO định danh là Alfa) từng khiến Liên minh Bắc Đại Tây Dương (NATO) “sợ hãi kinh hoàng”.
Trong nhiều thập kỷ qua, Mỹ và phương Tây vẫn "run rẩy" trước sức mạnh "khủng" của máy bay đánh chặn Nga, và đến nay nó vẫn được coi là một trong những máy bay tiêm kích đánh chặn nguy hiểm nhất trên thế giới.
Các phi công Liên Xô từng phải nỗ lực xoay sở trong những chiếc máy bay lạc hậu này để có thể bắn hạ được các đối thủ "hạng ace" của Đức Quốc xã.
Ba Lan, quốc gia láng giềng của Ukraine, đã đánh giá cao chương trình hiện đại hóa MiG-29 của Kiev.
Có khá nhiều bằng chứng gián tiếp về sự liên đới của các nhà vi trùng học Nhật Bản với dịch viêm não ở Liên Xô.
P-15 Termit là tên lửa diệt hạm duy nhất của Liên Xô đã trải qua thực chiến và chứng tỏ sức mạnh kinh hoàng, hiện loại tên lửa này được cả Nga và Ukraine sử dụng.
Thổ Nhĩ Kỳ đã quyết định triển khai hệ thống phòng thủ tầm thấp ATILGAN PMADS do Mỹ vào chiến trường Syria. Đây là động thái đáng chú ý trong bối cảnh nước này vừa ký hiệp định ngừng bắn tại Syria.
Hạm đội Biển Đen của Nga vừa hoàn thành huấn luyện bay tổng hợp bằng trực thăng cảnh báo sớm Ka-31R, đây là dòng trực thăng trinh sát hiện đại, mới được biên chế năm 2019.
Một trong những thành công huyền thoại nhất của Không quân Hoàng gia Anh trong Chiến tranh Thế giới thứ hai là cuộc dội bom mà hàng chục năm qua chỉ được coi là một chiến thắng phần lớn mang tính tượng trưng.
Tên lửa Zircon của Nga là tên lửa đầu tiên trên thế giới áp dụng thành công động cơ xung áp siêu đốt, điều này cho phép tên lửa này trở nên "vô đối" trước mọi hệ thống phòng thủ tên lửa và tàu sân bay Mỹ sẽ trở thành "mồi ngon" của tên lửa này.
RIA cho hay, khái niệm máy bay trên boong tàu lần đầu tiên chứng tỏ được khả năng tác chiến trong Thế chiến II và ngay lập tức trở thành lực lượng quan trọng quyết định trong các trận hải chiến.
Gần 70 năm về trước, Chiến tranh thế giới lần thứ 3 đã suýt nổ ra khi không quân Mỹ tấn công nhầm một sân bay của Liên Xô tại vùng Viễn Đông.
Trong suốt 4 thập kỷ qua, thông tin về sự tham gia trực tiếp của phi công Liên Xô trong cuộc chiến trên bán đảo Triều Tiên (1950-1953) vẫn được giữ bí mật. Chính điều này giúp giải thích việc tại sao lực lượng Không quân Trung Quốc và Triều Tiên non trẻ thời điểm đó có thể hạ gục những phi công dày dạn kinh nghiệm (Ace) của Mỹ từ Thế chiến 2.
Danh hiệu vinh dự nhà nước “Cận vệ Xô-viết” – niềm tự hào, kiêu hãnh của quân đội Liên Xô đã ra đời trong khói lửa của cuộc Chiến tranh Vệ quốc.
Sau trận Kursk máu lửa, quân đội phát xít Đức mất thế chủ động chiến lược và buộc phải rút vào phòng ngự cho đến lúc chế độ Đức Quốc xã sụp đổ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo