Tìm kiếm: Quỹ-BHXH

Chỉ một nửa số DN đang hoạt động đóng bảo hiểm xã hội, tình trạng nợ, chiếm dụng tiền xảy ra phổ biến… là những nguyên nhân khiến quỹ bảo hiểm có thể mất cân đối vào năm 2021. Vì vậy, việc bổ sung tội danh vi phạm về BHXH, BHYT vào Bộ luật Hình sự (sửa đổi) để có cơ sở xử lý tổ chức, đơn vị cố tình trốn đóng bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT) là yêu cầu cần thiết.
Theo BHXH Việt Nam, trong năm 2014, tình trạng doanh nghiệp (DN) nợ đọng BHXH vẫn diễn ra hết sức nghiêm trọng. Nhiều “chúa chổm” nợ BHXH với số tiền rất lớn, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi của người lao động (NLĐ).
Theo BHXH Việt Nam, trong năm 2014, tình trạng doanh nghiệp (DN) nợ đọng BHXH vẫn diễn ra hết sức nghiêm trọng. Nhiều “chúa chổm” nợ BHXH với số tiền rất lớn, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi của người lao động (NLĐ).
Chiều 16/6, thảo luận dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) sửa đổi, nhiều đại biểu (ĐB) kiến nghị chưa nên tăng tuổi hưu, đồng thời đề nghị xử lý nghiêm trách nhiệm cho vay hơn 1.000 tỷ đồng từ quỹ BHXH thời gian qua.
Hôm nay (16.6), Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Những vấn đề đặc biệt “nóng” trong dự thảo là quy định về kéo dài tuổi nghỉ hưu đồng thời giảm mức hưởng trợ cấp hưu trí của người lao động (NLĐ) đã bị phản ứng từ nhiều ý kiến của các đại biểu Quốc hội và dư luận. BHXH sinh ra để phục vụ lợi ích NLĐ, thế nhưng các quy định này lại là bước thụt lùi về quyền lợi của họ.
Hôm nay (16.6), Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Những vấn đề đặc biệt “nóng” trong dự thảo là quy định về kéo dài tuổi nghỉ hưu đồng thời giảm mức hưởng trợ cấp hưu trí của người lao động (NLĐ) đã bị phản ứng từ nhiều ý kiến của các đại biểu Quốc hội và dư luận. BHXH sinh ra để phục vụ lợi ích NLĐ, thế nhưng các quy định này lại là bước thụt lùi về quyền lợi của họ.
Hôm nay (16.6), Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Những vấn đề đặc biệt “nóng” trong dự thảo là quy định về kéo dài tuổi nghỉ hưu đồng thời giảm mức hưởng trợ cấp hưu trí của người lao động (NLĐ) đã bị phản ứng từ nhiều ý kiến của các đại biểu Quốc hội và dư luận. BHXH sinh ra để phục vụ lợi ích NLĐ, thế nhưng các quy định này lại là bước thụt lùi về quyền lợi của họ.
Trao đổi bên hành lang Quốc hội, ĐBQH Đỗ Văn Đương cho rằng: "Xét tăng tuổi nghỉ hưu phải dành cho lao động chất lượng cao. Nếu xây dựng luật chỉ nhằm vào chuyện quỹ bảo hiểm có vỡ hay không cũng là nhóm lợi ích trong việc xây dựng chính sách pháp luật"

End of content

Không có tin nào tiếp theo