Tìm kiếm: Quỹ-Tiền-tệ-quốc-tế
Hàng loạt báo cáo của các tổ chức kinh tế và truyền thông thế giới gần đây đều có chung nhận định nền kinh tế của Việt Nam sẽ phục hồi mạnh trong năm mới.
DNVN - Việt Nam cũng có mức tăng lớn nhất ở Đông Nam Á về người tiêu dùng kỹ thuật số mới do hậu quả của đại dịch - khoảng 41%. Các gói phí thanh toán di động trung bình vẫn còn tương đối cao so với tỷ trọng GNP, trên đầu người ở Việt Nam. Tiếp cận với chi phí thấp hơn sẽ giúp thúc đẩy tăng trưởng và sử dụng các dịch vụ kỹ thuật số.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng cho biết, dù Việt Nam vẫn đang kiểm soát tốt COVID-19 song đây cũng là sự nhắc nhở về nguy cơ nền kinh tế có thể phải chịu ảnh hưởng và bị “tổn thương” lớn từ những “cú sốc” bên ngoài.
Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), mức tăng trưởng kinh tế 2,4% của Việt Nam trong năm nay thuộc nhóm cao nhất thế giới.
Ngày 24/9, người phát ngôn Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Gerry Rice nhận định triển vọng kinh tế toàn cầu ít u ám hơn so với dự báo đưa ra 3 tháng trước, nhờ hoạt động kinh tế của Trung Quốc và các nền kinh tế tiên tiến khác khả quan ngoài dự đoán.
Cuộc khủng hoảng dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 đã cho thấy các công ty phải đối mặt với rủi ro ra sao khi chuỗi cung ứng phụ thuộc vào từng quốc gia đơn lẻ. Điều này đã khiến họ thay đổi quan điểm để tìm đến những quốc gia có điều kiện thuận lợi.
Đây là câu hỏi được rất nhiều người quan tâm khi mà giá vàng liên tục lập đỉnh trong ít ngày qua.
Mặc dù đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam, nhưng vào năm tới, Việt Nam có thể sớm khôi phục mức tăng trưởng như trước thời kỳ khủng hoảng dịch bệnh.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) dự báo, nền kinh tế toàn cầu sẽ giảm 4,9% trong năm nay do ảnh hưởng của dịch Covid-19.
Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) mới đây nhận định, dịch Covid-19 kéo dài sẽ làm kinh tế Lào tăng trưởng âm, ở mức -0.5%.
Tiếp nối phần trước, những bí ẩn ít ai biết của kim loại vàng tiếp tục được hé lộ. Những sự thật đáng giật mình sau chắc chắc sẽ khiến bạn giật mình.
Chỉ số sản xuất công nghiệp tăng hơn 11%; doanh thu bán lẻ hàng hóa tăng 17%; doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống tăng gần 96%.
Chuyên gia kinh tế trưởng của Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam đánh giá nền kinh tế Việt Nam có sức kháng cự thần kỳ với đại dịch COVID-19.
Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới bị ảnh hưởng nặng nề bởi bệnh dịch, Việt Nam là một trong số ít quốc gia có điểm sáng trong triển vọng tăng trưởng.
Đại dịch COVID-19 ảnh hưởng trầm trọng đến nền kinh tế các nước, trong đó có Việt Nam. Song song với việc chống dịch là những biện pháp khôi phục nền kinh tế đất nước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo