Tìm kiếm: Quỹ-tiết-kiệm-nhà-ở
Cứu hay không cứu thị trường bất động sản (BĐS) không còn là vấn đề mới. Tuy nhiên, tranh luận nếu cứu thì như thế nào vẫn đang tiếp diễn.
(DNHN) Mặc dù dư nợ tín dụng bất động sản đã tăng và dòng vốn khu vực này được “khơi thông” hơn so với thời điểm thắt chặt tín dụng của năm 2011, nhưng vẫn chưa giúp thị trường nhạy cảm này bớt khó khăn.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 01/NQ-CP về những giải pháp chủ yếu chỉ đạo điều hành thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2013.
Hai giải pháp quan trọng liên quan đến thị trường bất động sản đã được Chính phủ đưa vào dự thảo nghị quyết “Về một số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải quyết nợ xấu”.
Giới đầu tư địa ốc tại TP.Hồ Chí Minh đều chung quan điểm, giảm giá căn hộ không còn là phép màu để giải cứu thị trường. Thực tế, tuy giá nhà đã giảm nhưng sức mua vẫn chậm, buộc các ông chủ phải ra thông điệp: đã hết giới hạn cho giá giảm sâu hơn nữa.
Trao đổi với báo giới về biện pháp hỗ trợ người có thu nhập thấp mua được nhà ở, TS. Phạm Sỹ Liêm, Phó Chủ tịch Tổng hội Xây dựng Việt Nam cho rằng: Nhà nước cần có biện pháp tăng khả năng chi trả cho đối tượng này.
Hầu hết các doanh nghiệp bất động sản đều gặp khó khăn, kinh doanh thua lỗ, tồn kho hay nợ nần chồng chất, một số doanh nghiệp còn tìm cách thoái bớt vốn, giảm giá sốc, cầu cứu hỗ trợ...
Giải quyết thực trạng đóng băng trong hoạt động kinh doanh bất động sản (BĐS) đang là điểm nóng của nền kinh tế, cũng như yêu cầu cấp thiết không chỉ có ý nghĩa đối với ngành Xây dựng, mà còn lan tỏa đến nhiều ngành, lĩnh vực sản xuất quan trọng của nền kinh tế
Tính khả thi của đề án bị đánh một dấu hỏi lớn. Nói riêng về phương án mua nhà dự kiến dành cho người có thu nhập thấp, đề án bị cho là phi thực tế ở quá nhiều điểm.
Quỹ Tiết kiệm nhà ở sẽ cho các đối tượng tham gia quỹ vay để mua, thuê, cải tạo hoặc sửa chữa nhà ở khi đã đóng tiền vào quỹ tối thiểu bằng khoảng 30% tổng số tiền dự kiến vay và thời gian đóng quỹ tối thiểu từ 5 năm trở lên.
Bộ Xây dựng vừa có tờ trình Thủ tướng Chính phủ đề nghị phê duyệt Đề án Quỹ tiết kiệm phát triển nhà ở với hai mô hình.
Bất cập chính sách quản lý, công cụ tài chính thiếu, hệ thống pháp luật… là một trong những vấn đề nóng nhất của thị trường bất động sản hiện nay.
Thị trường nhà ở cho thuê được xem là rất lớn ở các đô thị lớn như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh nhưng lâu nay vẫn phó mặc hoàn toàn cho người dân “tự sản, tự tiêu”. Hiện nay, Hà Nội mới có duy nhất một dự án nhà cho thuê do ngân sách Nhà nước bỏ vốn đầu tư 515 căn hộ.
Bộ Xây dựng vừa trình Chính phủ Dự thảo Nghị định về phát triển nhà cho thuê tại khu vực đô thị với hàng loạt ưu đãi mới cho doanh nghiệp khi tham gia xây dựng nhà ở cho thuê. Tuy nhiên, doanh nghiệp tỏ ra không mặn mà, vì sợ lại sa lầy như ưu đãi nhà thu nhập thấp.
Thị trường bất động sản có thể đã rơi vào đáy của chu kỳ khủng hoảng, là nhận định chung của hầu hết các chuyên gia, nhà nghiên cứu trong lĩnh vực này tại hội thảo “Giải pháp tổng thể cho thị trường bất động sản 2012” do Hiệp hội Bất động sản Việt Nam và InfoTV tổ chức ngày 28/3.
End of content
Không có tin nào tiếp theo