Tìm kiếm: RMIT-Việt-Nam
Xuất khẩu nông sản vẫn đang gặp khó khăn do đại dịch Covid - 19, dự báo phải hết quý II mới hy vọng phục hồi phần nào. Nhưng để gỡ khó cho việc xuất khẩu nông sản cho giai đoạn hậu dịch bệnh đòi hỏi các doanh nghiệp và cơ quan quản lý cần chuẩn bị các kịch bản, phương án linh động hơn.
Những ảnh hưởng tiêu cực của dịch Covid-19 được dự báo sẽ tác động rõ nét hơn tới hoạt động thương mại của Việt Nam trong quý II/2020. Nhưng có vẻ như hiện nay các doanh nghiệp vẫn đang loay hoay tìm kịch bản để phục hồi thị trường.
Trước tâm lý thu hẹp chi tiêu, làm gì để vực dậy sức mua của thị trường nội địa cho giai đoạn hậu dịch Covid-19 là điều không đơn giản nếu thiếu đi các giải pháp kích cầu. Nhưng nếu nhìn một cách lạc quan, mọi thứ phần nào sẽ trở lại bình thường khi hoạt động thương mại trong nước được kết nối lại.
Các doanh nghiệp (DN) vừa và nhỏ có khả năng sẽ gặp rắc rối nghiêm trọng từ dịch Covid-19 sau 3 tháng không có doanh thu. Việc "bơm vốn" là điều cần kíp, có thể không thể cứu được tất cả những DN này nhưng cũng đáng nỗ lực giúp cứu càng nhiều DN càng tốt.
DNVN - Đại học RMIT xếp hạng số một toàn thế giới về những nỗ lực giảm bất bình đẳng trong nước và giữa các quốc gia với nhau trong Bảng xếp hạng Đánh giá tác động của Times Higher Education (tổ chức chuyên đánh giá xếp hạng các trường đại học thế giới) vừa công bố. Trường còn xếp hạng 10 tổng thể, tăng vọt từ thứ 82 của năm 2019.
Khi mà đại dịch Covid-19 làm cho phần lớn doanh nghiệp (DN) vừa và nhỏ trở nên điêu đứng, thì họ cũng cần được “mách nước” và tìm hiểu lý do tại sao có một số DN trong nước vẫn vượt qua và hồi phục sau khủng hoảng tốt hơn so với đối thủ cạnh tranh.
DNVN - Đại học RMIT Việt Nam vừa đề xuất biện pháp hỗ trợ du học sinh trở về nước tránh dịch và sinh viên Việt Nam tốt nghiệp đúng hạn và không bị gián đoạn kế hoạch du học.
Để thúc đẩy phát triển xuất nhập khẩu cho giai đoạn hậu Covid-19, điều mong mỏi của giới doanh nghiệp là việc tháo gỡ các điểm nghẽn về mặt chính sách lưu thông hàng hóa rất cần được ưu tiên.
Bị tổn thất nặng nề do tác động của dịch Covid-19, “sức khoẻ” của nhiều doanh nghiệp đang đi xuống trầm trọng, liệu ngành du lịch Việt có đủ lạc quan để sớm thoát cuộc khủng hoảng này.
Trước dịch Covid-19 còn diễn biến cam go, câu hỏi được đặt ra là các doanh nghiệp ở Việt Nam đã và sẽ hóa dữ thành lành như thế nào? Giới doanh nghiệp chuyển mình ra sao trong giai đoạn khó khăn này.
Để gỡ khó giữa mùa dịch Covid-19, nhiều doanh nghiệp đang ứng phó bằng cách chuyển dịch vụ của mình lên các nền tảng trực tuyến. Liệu đây có phải là lựa chọn khả thi lâu dài với đa số doanh nghiệp Việt vẫn chỉ xem là giải pháp tình thế.
Á hậu Thúy Vân cho biết tuổi thơ của cô cũng rất phong phú, nhiều kỉ niệm chứ không phải toàn vùi đầu vào sách vở.
DNVN - Đại dịch COVID-19 khiến cách ly xã hội trở thành yêu cầu bắt buộc dẫn đến việc gia tăng mạnh mẽ xu hướng làm việc từ xa trên toàn cầu.
DNVN - Tại Triển lãm Sách nghệ thuật Melbourne vừa qua, hai giảng viên Đại học RMIT (Úc) đã giới thiệu một robot sử dụng trí thông minh nhân tạo để đọc tiểu thuyết và làm thơ.
DNVN - “Học trực tuyến” là phương thức học thông qua máy vi tính hay thiết bị thông minh được kết nối mạng internet. Trên nền tảng này, người học và người dạy kết nối với nhau qua các phần mềm gọi thoại (voice call), hình thoại (video call) để trao đổi trực tiếp, chia sẻ các tài liệu học tập, giải đáp các vướng mắc mà người học đang gặp phải,...
End of content
Không có tin nào tiếp theo