Tìm kiếm: Rau-dại
Điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng ở xã vùng biên Thông Thụ phù hợp với việc sản xuất rau hàng hóa. Thế nhưng, để cây rau bén đất biên giới này, cán bộ Đồn biên phòng Thông Thụ mất không ít công sức bởi đồng bào Thái nơi đây không có thói quen ăn rau xanh.
Rất nhiều người Việt hẳn đã từng nhìn thấy loại rau này nhưng lại không mặn mà với việc chế biến.
Không có hoa, quả, không ai biết bắt nguồn từ đâu, chỉ biết cứ mùa nước nổi, hẹ nước lại phát triển mạnh mẽ, trở thành món ngon không phải nơi nào cũng có của vùng đất miền Tây.
Sau khi được phong Đại tướng quân, có lẽ Tào Tháo tính tới sự cân bằng quyền lợi, hoặc muốn an ủi bạn cũ, bèn lấy danh nghĩa thiên tử phong Viên Thiệu chức Thái úy.
Phân bố nhiều ở các xã vùng núi cao của huyện Na Hang, Lâm Bình...của tỉnh Tuyên Quang, rau hôi (còn gọi rau gai) khiến nhiều người thích thú vì nguồn gốc hoang dã và mùi vị đặc trưng. Sở dĩ người ta đặt cho nó cái tên rau hôi cũng bởi mùi hôi nồng mà dù có đứng cách xa cả mấy mét vẫn dễ phát hiện ra.
Gần 1 năm trước, anh Phạm Văn Thắng, xóm Thượng 2, xã Khánh Hòa, huyện Yên Khánh (tỉnh Ninh Bình) mang giống khoai môn từ Học viện Nông nghiệp Việt Nam về trồng thử nghiệm trên ruộng đất lúa của gia đình. Ngó khoai môn lớn nhanh như thổi, chỉ sau 2 tháng đã cho thu hoạch.
Ngày nay, rau rừng hoang dại ở vùng Bảy Núi (tỉnh An Giang) đã trở thành món ăn khoái khẩu. Theo đó, tuy có thể phải đối mặt với thú dữ, côn trùng độc, rắn rết, nhưng với nghề hái rau rừng, nhiều hộ dân sinh sống ở vùng Bảy Núi có việc làm quanh năm và sống khỏe re, thu nhập khá.
Ngoài trồng hai vụ lúa một năm, ông Văn Công Út ở ấp Tân Hòa B, xã Long Hưng, huyện Mỹ Tú (Sóc Trăng) còn là một lão nông gắn bó với cây cù nèo gần 20 năm nay. Nhờ thu nhập ổn định từ cù nèo đã giúp cuộc sống của gia đình ông ngày càng khá giả.
Ngôi làng Bát Quái Chu Cát thuộc Triết Giang, Trung Quốc ngày nay được cho là xây dựng theo "Bát Trận đồ" của Khổng Minh với nhiều đặc điểm độc đáo.
Khổng Tử (551 – 479) là một trong những nhà tư tưởng lớn nhất, có ảnh hưởng nhất trong lịch sử văn hoá phương Đông. Người đời xưng tụng ông là “Vạn thế sư biểu” (thầy của muôn đời).
Chị Hoàng Thị Nớm, xóm Bản Kỉnh, xã Quốc Dân, huyện Quảng Uyên (Cao Bằng) nhờ mang cây rau dạ hiến-loài rau rừng mọc hoang dại về giâm trồng ở núi đá sau nhà mà giờ có thu nhập cao. Rau dạ hiến, hay còn gọi là rau bò khai khi giâm xuống tốt vù vù, ngọn vươn dài, giòn, dễ gãy và xào lên thì thơm lừng gây cảm giác thèm ăn.
Tại Việt Nam, cây sam, càng cua, tầm bóp, bèo tây… mọc dại ven đường, kênh rạch, ao hồ và chủ yếu được lấy về làm thức ăn gia súc; tuy nhiên, tại nhiều nước trên thế giới, những loại cây này lại được coi như vị thuốc quý, bày bán với giá đắt đỏ.
Là khách mời của "Muốn Ăn Phải Lăn Vào Bếp" tuần này, Song Luân không khỏi bất ngờ vì được "bếp chính" Trường Giang chu đáo chăm sóc đến tận răng.
Hộ gia đình ông Phạm Văn Lợi Em, ngụ tại ấp Hòa Thọ, xã Mong Thọ, huyện Châu Thành (Kiên Giang) thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm từ mô hình trồng cù nèo. Cù nèo vốn là loại rau đồng mọc hoang dại khắp nơi. Thế nhưng loài rau dại này lại đang mang về thu nhập cao cho nhiều hộ dân. Đây là chuyện lạ ở Kiên Giang.
Cây rau móp vừa là một loại rau sạch, đồng thời là cây dược liệu mọc hoang dã ở các vùng trũng ven sông rạch. Loài rau này được anh Lê Văn Hoàng (sinh năm 1965), ấp An Thới, xã An Hòa, huyện Trảng Bàng (Tây Ninh) đem xuống ruộng trồng như cấy lúa. Ngày nào anh cũng hái đọt rau dại này bán với giá 40 ngàn đồng mỗi ký.
End of content
Không có tin nào tiếp theo