Tìm kiếm: Raytheon
DNVN - Tên lửa phòng không vác vai (MANPADS) Stinger là một vũ khí tốt, tuy nhiên theo thời gian, nó đã dần trở nên lạc hậu và dẫn đến yêu cầu phải thay thế.
Trong suốt thập kỷ qua, quân đội Mỹ đã tìm kiếm dòng tên lửa đạn đạo chiến thuật có khả năng đối trọng với tổ hợp tên lửa Iskander của Nga. Dù là vũ khí cấp chiến thuật, nhưng các tổ hợp tên lửa Iskander luôn làm giới chức Mỹ đau đầu tìm phương án đối phó khi nó được triển khai tại vùng Kaliningrad...
Sau khi tiêu diệt thành công tên lửa hành trình bằng đạn siêu tốc trong một cuộc thử nghiệm trên đất liền, cơ hội để tàu khu trục tàng hình lớp Zumwalt của hải quân Mỹ sử dụng loại đạn tốc độ cực cao này càng rõ ràng hơn.
Nhà thầu quốc phòng Mỹ Raytheon Co vừa được trao bản hợp đồng mới sản xuất hàng loạt linh kiện dùng cho sản xuất tiêm kích và động cơ của F-35.
DNVN - Raytheon Missiles Systems đã nhận được hợp đồng từ Không lực Hoa Kỳ để cung cấp các bản cập nhật phần mềm cho kho tên lửa không đối không tầm trung tiên tiến (AMRAAM).
DNVN - Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đã thông qua hợp đồng trị giá 248,5 triệu USD để bán tên lửa không đối không tầm trung tiên tiến AIM-120C-7/8 (AMRAAM) cho Tây Ban Nha.
DNVN - Raytheon - một trong những nhà thầu quốc phòng lớn nhất thế giới đã nhận được hợp đồng trị giá 579,8 triệu USD cho việc sản xuất phụ tùng và hỗ trợ động cơ của F-35.
Giới truyền thông đã biết đến việc Thổ Nhĩ Kỳ tiếp tục tỏ ý quan tâm đến việc mua máy bay chiến đấu tàng hình Su-57 của Nga.
Hệ thống Patriot của Mỹ vừa chứng minh khả năng đánh chặn tuyệt vời khi diệt thành công toàn bộ mục tiêu trong diễn tập chỉ với 2 đạn được phóng đi.
Không quân Mỹ (USAF) muốn có một hệ thống vượt siêu thanh cỡ lớn hơn, có khả năng mang tải trọng nặng hơn trên quãng đường dài.
Với chiến thuật hợp lý cùng vũ khí hiện đại, Nga hoàn toàn có thể nhấn chìm tàu sân bay thế hệ mới lớp Ford của Hải quân Mỹ.
DNVN - Bộ Quốc phòng Hungary mới đây đã chủ trì lễ ký ý định thư về việc mua hệ thống phòng không NASAM.
Cùng với phát triển vũ khí siêu thanh, Mỹ cũng đầu tư phát triển hệ thống phòng thủ mới để đối phó được với loại vũ khí này từ đối thủ.
Với việc chuẩn bị tiếp nhận Iron Dome và sản xuất vũ khí này tại Mỹ cho thấy, Mỹ phải vá lỗ hổng phòng thủ bằng vũ khí nước ngoài.
Ngày 12/8, Hungary đã đồng ý mua các tên lửa không đối không trị giá 1 tỷ USD của Mỹ, theo thỏa thuận mà Đại sứ của Washington tại Budapest mô tả là vụ mua sắm lớn nhất từ trước đến nay của thành viên Liên minh châu Âu (EU) này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo