Tìm kiếm: Răn-đe-hạt-nhân
Ấn Độ bắn thử thành công tên lửa đạn đạo K-4 phóng từ tàu ngầm với tầm bắn 3.500 km, giúp New Delhi xây dựng bộ ba răn đe hạt nhân mạnh mẽ.
Với thiết kế “cánh bay” khiến nó gần như vô hình trước radar, máy bay ném bom B-2 Spirit thực sự nổi bật trong số các máy bay quân sự - và cũng đắt nhất thế giới - với giá trị 2 tỷ USD mỗi chiếc.
Bộ Quốc phòng Mỹ thông báo khai hỏa tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) mang đầu đạn hạt nhân Minuteman III từ căn cứ Vandenberg, bang California để kiểm tra năng lực răn đe hạt nhân.
Ngân sách Nhà Trắng năm 2021 kêu gọi dành 28,9 tỷ USD cho Lầu Năm Góc về vũ khí hạt nhân và tăng thêm 20% ngân sách, lên 19,8 tỷ USD cho Cơ quan An ninh hạt nhân quốc gia.
Tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm (SLBM) K-5 có khả năng mang đầu đạn hạt nhân của Hải quân Ấn Độ sẽ có thể tấn công mục tiêu ở khoảng cách từ 5.000 tới 6.000km.
Nga là quốc gia duy nhất trên thế giới mà Hoa Kỳ lo ngại. Thông tin này được các nhà phân tích của tờ báo Sohu của Trung Quốc cho biết.
Mỹ chi hàng tỷ USD để phát triển lực lượng vũ trang, đặc biệt là vũ khí siêu thanh, vì vậy họ rơi vào bẫy tài chính của Nga và Trung Quốc.
Mỹ vừa thử nghiệm thành công tên lửa đạn đạo Trident II (D5LE) có khả năng mang đầu đạn hạt nhân.
Mỹ đã phóng thử tên lửa đạn đạo liên lục địa có khả năng mang đầu đạn hạt nhân Trident II, nâng số lần thử thành vũ khí này lên 178.
Anh duy trì một hạm đội gồm 4 tàu ngầm hạt nhân mang tên lửa đạn đạo có khả năng phá hủy cả quốc gia lớn nhất thế giới.
Sau khi Liên Xô giải thể, Belarus đã sở hữu hàng nghìn đầu đạn hạt nhân và kỳ vọng đây sẽ là "vốn" để Belarus "nói chuyện" với "anh lớn" Nga và Mỹ. Nhưng sự thật lại không như vậy, những vũ khí hạt nhân này lại có số phận "bi thảm".
Máy bay ném bom chiến lược Tu-95 là máy bay ném bom rất nổi tiếng của Liên Xô, có biệt danh là "Gấu"; mặc dù có tuổi đời gần 70 năm, nhưng Tu-95 vẫn là cốt lõi của lực lượng răn đe hạt nhân chiến lược của Nga.
Nhận định trên được tờ National Interest (NI) của Mỹ đưa ra khi Nga tuyên bố bắt đầu trang bị tên lửa siêu vượt âm Avangard.
Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un ngày 1/1 cho biết, Bình Nhưỡng sẽ tiếp tục các chương trình phát triển hạt nhân và sớm sở hữu “vũ khí chiến lược mới” sau khi tuyên bố ngừng đàm phán giải trừ hạt nhân với Mỹ.
Nga sẵn sàng công khai tên lửa xuyên lục địa Sarmat với Mỹ nhằm gia hạn hiệp ước kiểm soát vũ khí New START sắp hết hạn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo