Tìm kiếm: Rắn-2-đầu
Cứ ngỡ rồi Hoàng sẽ hạnh phúc bên duyên mới, nào ngờ vỏn vẹn một tháng sau khi hai người chính thức ly hôn, Mến bỗng nhận được cuộc gọi của Hoàng vào lúc 3 giờ sáng. Từ đầu dây bên kia, Mến nghe được những tiếng rên rỉ đầy đau đớn của Hoàng khiến cô không khỏi giật mình.
Rắn độc là nỗi sợ nguyên thủy của con người, do đó việc chữa trị những vết cắn của rắn cũng có không ít những phương thuốc dân gian được lan truyền.
Sinh vật bí ẩn này có thể phun ra chất độc acid vàng gây chết người ngay lập tức.
Các nhà nghiên cứu mới phát hiện loài cá “đi bộ” và khỉ cứ gặp mưa là hắt hơi là 2 trong số 200 loài động vật mới được phát hiện ở khu vực phía đông dãy Himalaya.
Để chuẩn bị bữa cơm cho gia đình, anh N.P.T (sinh năm 1977) ra vườn nhà hái rau thì bất ngờ cảm thấy đau nhói ở bàn tay trái.
Một bộ tộc kỳ lạ ống ở phía Nam bang Gujarat, Ấn Độ có thể là thôi miên rắn, sai khiến những con rắn say sưa lắc lư theo tiếng kèn. Ngoài ra họ có thể ôm ấp, kéo đuôi, vắt con rắn lên vai, nghịch ngợm cùng những con rắn.
Thông tin từ Bệnh viện đa khoa tỉnh Lạng Sơn, bệnh viện vừa tiếp nhận điều trị cho bệnh nhân nam 37 tuổi bị rắn độc cắn.
Rắn lục Russell's, một trong những loài rắn nguy hiểm nhất ở châu Á, thuộc nhóm Tứ đại rắn độc Ấn Độ, mới hạ sinh con hai đầu vô cùng khiếp sợ.
Dữ liệu núi lửa cho thấy tổ tiên chúng ta đã trải qua 22.000 năm khắc nghiệt khi Bắc Cực của trái đất dần biến thành Nam Cực và ngược lại.
Một người phụ nữ đã vô cùng sửng sốt trước một sinh vật rắn hai đầu kỳ quái.
Một nam thanh niên người Australia hốt hoảng khi bị cảnh sát bắt giữa đường cao tốc ở Australia nhưng không bị xử phạt vì có một con rắn nguy hiểm nhất thế giới ẩn nấp trong xe.
Cá mập, sư tử, cá sấu đều là những loài sát thủ đẳng cấp nhất trong tự nhiên. Chúng được sinh ra với bản năng sát thủ ngay từ trong bụng mẹ.
Một con rắn hai đầu đã được tìm thấy trong rừng rậm Dhenkikot, miền đông Ấn Độ.
Trái với vẻ ngoài yên bình của làng quê nông thôn, ít ai biết, ở huyện Bảo Thắng đang phát triển mô hình nuôi rắn hổ mang lấy thịt, lấy trứng và cung cấp giống, mang lại thu nhập cao cho nhiều hộ. Nơi đây, người ta vẫn gọi công việc đặc biệt này là nghề nuôi “con không chân”.
Các nhà khoa học đã mất nhiều năm nghiên cứu về sự tiến hóa của loài rắn. Bởi vì họ biết rằng; những loài động vật có xương sống phức tạp này có chân tay và thích nghi theo thời gian để sống.
End of content
Không có tin nào tiếp theo