Tìm kiếm: Sức-mạnh-quân-sự
Các nữ quân nhân đã tạo nên hình ảnh đẹp tại giải đua xe tăng hàng đầu thế giới (Tank Biathlon) trong khuôn khổ Hội thao Quân sự Quốc tế 2019 (Army Games) vừa diễn ra ở ngoại ô thủ đô Moscow, Nga.
Vào ngày 22/6/1941, Đức quốc xã bất ngờ tấn công xâm lược Liên Xô. Trong bối cảnh ấy, Nhật Bản không liên minh với Đức cùng tiến đánh xứ sở bạch dương. Vì sao Nhật Bản không tham gia cuộc chiến này cùng với Đức là câu hỏi khiến nhiều người tò mò.
Một khi hai quốc gia sát cạnh nhau vốn dĩ đã không ưa gì nhau thì chỉ vì một lý do rất "giời ơi đất hỡi" họ cũng có thể xông vào đánh nhau đến chết thì thôi.
Nếu có một loại máy bay "ám ảnh" không quân Mỹ nhất thì đó chỉ có thể là chiến đấu cơ thế hệ 5 Sukhoi Su-57 của Không quân Nga.
Mỹ đang kêu gọi các quốc gia đồng minh của mình ở Thái Bình Dương tham gia vào việc hiện diện quân sự ở eo biển Hormuz gần Iran và Hàn Quốc là quốc gia đầu tiên tham gia.
Không ít nhà nghiên cứu khẳng định, hải quân Tây Sơn dưới thời Nguyễn Huệ là lực lượng hùng mạnh bậc nhất Đông Nam Á, họ có những chiến hạm mà tới cả phương Tây phải kinh ngạc và thán phục.
Theo thông kê của một số nhà nghiên cứu, tổng số xe tăng Syria bị diệt trong 8 năm chiến tranh tại nước này tới hàng ngàn chiếc, tuy nhiên trong số đó chỉ có 6 chiếc T-90.
Các chiến đấu cơ F-22 Raptor cùng F-16 Fighting Falcon vừa có chuyến bay biểu diễn kỷ niệm 100 năm ngày thành lập Không đoàn 3 Không quân Mỹ.
Nhiều vụ việc căng thẳng xảy ra trong những tuần gần đây liên quan tới Mỹ và Iran khiến nhiều người lo ngại rằng Washington cùng các đồng minh có thể tiến hành một cuộc chiến nhằm vào quốc gia Trung Đông.
Những cuộc diễu binh là dịp để các nước phô trương sức mạnh quân sự, từ khí tài chiến đấu cho đến sự linh hoạt, tinh nhuệ của binh sĩ. Ngày càng nhiều cuộc diễu binh được tổ chức trên toàn thế giới, làm dấy lên lo ngại về nguy cơ chạy đua vũ trang nguy hiểm.
Trong Chiến tranh Lạnh, cuộc đối đầu giữa 2 siêu cường: Mỹ và Liên Xô lên đến đỉnh điểm vào năm 1962 khi Liên Xô triển khai tên lửa đạn đạo SS-4 ở Cuba. Sau khi cuộc khủng hoảng được xử lý, Liên Xô bí mật để lại 100 tên lửa.
Năm 1958, các nhà khoa học hàng đầu của Mỹ thực hiện Dự án A119 nhằm thể hiện sức mạnh với Liên Xô. Mục tiêu của dự án là nghiên cứu tác động của một vụ nổ bom hạt nhân trên Mặt Trăng.
Việc sử dụng loại vũ khí này để thị uy tại Syria được cho là động thái tiếp tục phô diễn sức mạnh quân sự và sự hiện diện tại Trung Đông. Đây là tín hiệu ngầm gửi tới Iran trong bối cảnh hai nước vẫn đang xung đột.
Tên lửa RS-28 Sarmat của Nga mà phương Tây gọi là “Satan 2” sẽ hoàn tất giai đoạn thử nghiệm vào cuối năm 2020.
Theo giới chuyên gia phân tích quân sự, các mối đe dọa an ninh đến từ các cường quốc quân sự mới nổi như Trung Quốc, Triều Tiên, Iran đang tác động mạnh mẽ tới suy nghĩ của giới chức quân sự Mỹ về việc phát triển một mẫu tên lửa đạn đạo thế hệ mới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo