Tìm kiếm: SLBM-K-4
Điểm danh 9 nước sở hữu vũ khí hạt nhân, trang tin Mỹ 19FortyFive gọi Nga là nước dẫn đầu không thể tranh cãi về vũ khí hạt nhân.
Hãng thông tấn Yonhap ngày 6/9 cho biết, Hàn Quốc đã thử nghiệm tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm (SLBM), trở thành quốc gia không sở hữu vũ khí hạt nhân đầu tiên đạt được năng lực này.
Hiện thực hóa chương trình tàu ngầm đầy tham vọng của mình, Hải quân Hàn Quốc vừa tiếp nhận chiếc tàu ngầm diesel-điện lớp KSS-III tàu đầu tiên do các chuyên gia Hàn Quốc phát triển.
Càng ngày càng cảm thấy bị bao vây bởi Pakistan và Trung Quốc, và để chống lại một Trung Quốc đầy tham vọng với lực lượng hải quân đang được hiện đại hóa nhanh chóng, Ấn Độ phải khẩn trương tăng cường khả năng dưới nước của mình.
Theo SIPRI, số vũ khí hạt nhân sẵn sàng được triển khai cùng các lực lượng tác chiến trên toàn cầu ngày một gia tăng.
Nga đang nói lời tạm biệt với những chiếc tàu ngầm mang tên lửa đạn đạo cuối cùng từ thời Liên Xô. Sau đây là ứng cử viên thay thế chúng.
Các chuyên gia quốc phòng Phương Tây tin rằng Trung Quốc có 6 SSBN lớp Jin (Type 094).
Để không bị lạc hậu trước đối thủ Nga, Hải quân Mỹ quyết thực hiện chương trình tàu ngầm chạy năng lượng hạt nhân thế hệ mợi SSBN (X).
Hải quân Nga đã sẵng sàng cho cuộc thử nghiệm đầu tiên với Knyaz Oleg - chiếc tàu ngầm hạt nhân mới nhất và mạnh nhất trong lớp Borei.
Ngày 24/5, Bộ Ngoại giao Nga đã công bố tài liệu liệt kê tổng số vũ khí tấn công chiến lược mà nước này và Mỹ sở hữu theo Hiệp ước Cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược Mới (New START) tính tới hôm 1/3 vừa qua.
Để những tàu ngầm hạt nhân Nga có thể khai hỏa từ dưới lớp bằng dày 5m, một loại tên lửa chuyên dụng đặc biệt đã được sử dụng.
Với tên lửa Liner, tàu ngầm hạt nhân của Hải quân Nga sở hữu đòn tấn công được đánh giá là đáng sợ hơn cả tên lửa Bulava.
Tên lửa đạn đạo liên lục địa thế hệ mới của Nga được cho sẽ sở hữu tối đa khả năng để vượt qua các hệ thống phòng thủ tên lửa đầy hứa hẹn của Mỹ, cũng như tiềm năng hiện đại hóa sâu trong tương lai.
Kho vũ khí hạt nhân của Mỹ bao gồm loại chiến lược và phi chiến lược, trong đó mỗi loại lại được chia thành nhiều mảng khác nhau.
Theo ấn phẩm The Diplomat của Nhật Bản, hạm đội tàu ngầm Nga đã tăng cường sức mạnh vượt bậc, là vấn đề nghiêm trọng đối với NATO.
End of content
Không có tin nào tiếp theo