Tìm kiếm: SLBM-K-4
Mỹ thể hiện rằng, khả năng đáp trả hạt nhân chiến thuật trên các tàu ngầm hạt nhân lớp Ohio của Mỹ cũng mạnh không kém Nga.
Theo Liên đoàn các nhà khoa học Mỹ (FAS), Hải quân nước này đã chính thức được trang bị đầu đạn hạt nhân mới W76-2 cho tên lửa đạn đạo Trident.
Năm 2020 được coi là năm có ý nghĩa sống còn đối với Hiệp ước cắt giảm và hạn chế vũ khí tấn công chiến lược (START-3), vốn sẽ hết hạn vào đầu năm 2021. Trong khi Nga có nhiều động thái thiện chí nhằm gia hạn hiệp ước này thì Mỹ-bên tham gia hiệp ước lại lần lữa chưa đưa ra quan điểm chính thức về vấn đề này.
Theo Kênh CNBC, Hải quân Nga chuẩn bị được tiếp nhận tàu ngầm Borei-A đầu tiên, lớp tàu có thể mang tới 200 tên lửa siêu thanh.
Hải quân Mỹ và nhà thầu Lockheed Martin ký vào bản hợp đồng trị giá 40,3 triệu USD để nâng cấp tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm (SLBM) Trident IID5.
Tàu ngầm hạt nhân chiến lược mang tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) là vũ khí nguy hiểm nhất trong bộ ba răn đe hạt nhân của các cường quốc.
Sau vụ phóng thử tên lửa lần thứ 11 của Triều Tiên, một số nguồn tin cho rằng tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm thế hệ mới của Bình Nhưỡng đang trở thành mối đe dọa mới với an ninh nước Mỹ và toàn cầu.
Tạp chí National Interest của Mỹ cho rằng, tàu ngầm hạt nhân chiến lược mới Yuri Dolgoruky thuộc lớp Borey-A của Nga là vũ khí thực sự của Ngày tận thế. Nó có thể mang theo 16 tên lửa đạn đạo liên lục địa (SLBM) RSM-56 Bulava, với tổng đương lượng nổ lên tới 24.000 kt, một đòn tấn công của Borey-A có thể hủy diệt cả một quốc gia chỉ trong tích tắc.
Bình Nhưỡng gọi tên lửa phóng từ tàu ngầm (SLBM) mà nước này mới thử nghiệm là một 'quả bom hẹn giờ', và là 'con dao găm đáng sợ nhất' đối với kẻ thù của Triều Tiên.
Sau khi Hàn Quốc tiếp tục công khai ý định đóng tàu ngầm hạt nhân, phía Mỹ đã có những phản ứng đầu tiên.
Lực lượng phòng không Nhật Bản diễn tập đánh chặn tại một công viên ở Tokyo sau khi Triều Tiên thử tên lửa phóng từ tàu ngầm. Được biết hệ thống đánh chặn Patriot PAC-3 đã được Nhật Bản huy động cho cuộc diễn tập này.
Triều Tiên đã thử thành công tên lửa đạn đạo có thể mang theo đầu đạn hạt nhân được phóng từ tàu ngầm. Với việc thử thành công loại tên lửa cực mạnh này, năng lực tác chiến của quân đội Triều Tiên lại được nâng lên tầm cao mới.
Ngày 10/10, Triều Tiên cảnh báo sẽ tái khởi động các cuộc thử hạt nhân và tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM).
Tên lửa DF-41, DF-100, JL-2, tàu ngầm không người lái và đầu đạn siêu vượt thanh DF-17 là những vũ khí mới lần đầu được công khai trước công chúng tại duyệt binh 70 năm Quốc khánh.
Truyền thông nhà nước Triều Tiên ngày 3/10 cho biết, nước này đã phóng thử thành công một tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm loại mới nhằm ngăn chặn các mối đe dọa từ bên ngoài và tăng cường năng lực phòng vệ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo