Tìm kiếm: SR-71
Đây là một chiếc máy bay gián điệp huyền thoại của Mỹ, với khả năng bay nhanh gấp 3 lần tốc độ âm thanh.
Năm 1955, Cục Tình báo Trung ương Mỹ (CIA), không lực Mỹ và nhà thầu quốc phòng Lockheed Martin đã chọn một nơi siêu hẻo lánh trong lòng hoang mạc Mojave để nuôi tham vọng thử nghiệm và phát triển ra các loại chiến cơ tiến bộ nhất, mới mẻ nhất thế giới tại thời điểm đó.
MiG-31BM vừa chứng minh sức mạnh khi thực hiện màn đánh chặn đối phương ở tầng bình lưu - độ cao không thể đạt tới với tất cả tiêm kích phương Tây.
Các thuật ngữ "vũ khí bí mật", "người ngoài hành tinh" đã xuất hiện dày đặc trong những bộ phim Hollywood và gắn liền với các cơ sở quân sự tối mật của chính phủ, trên thế giới hiện nay có 5 cơ sở quân sự vẫn còn nằm ngoài tầm hiểu biết của công chúng.
Trong nhiều thập kỷ qua, Mỹ và phương Tây vẫn "run rẩy" trước sức mạnh "khủng" của máy bay đánh chặn Nga, và đến nay nó vẫn được coi là một trong những máy bay tiêm kích đánh chặn nguy hiểm nhất trên thế giới.
Các nhà khoa học cảnh báo vũ khí siêu thanh, được mô tả trên báo chí là có khả năng tấn công rất chính xác, thực ra đối mặt với những thách thức kỹ thuật nghiêm trọng nếu muốn đánh trúng mục tiêu.
Bộ Quốc phòng Mỹ vừa gây bất ngờ khi tuyên bố sẽ ngừng chương trình phát triển vũ khí siêu vượt âm tương lai của Không quân (HCSW).
Chuyên gia quân sự Nhật Bản Mori Kantaro gọi máy bay tiêm kích đánh chặn MiG-25 của Liên Xô là "vua tốc độ", khẳng định đây là chiến đấu cơ có tốc độ "nhanh nhất thế giới".
Ra đời từ năm 1970 của thế kỷ trước, chiến đấu cơ MiG-25 của Liên Xô đã từng phục vụ hàng chục quốc gia trong quá khứ và được Nhật Bản đặt biệt danh là "vua tốc độ".
Thiết kế của những chiếc máy bay này quá khác biệt, tới mức các cuộc bay thử nghiệm trên sa mạc Nevada thường làm rộ lên lời đồn về UFO.
Thừa nhận được tướng Lục quân Mỹ Ryan McCarthy đưa ra khi nước này công bố kế hoạch thử nghiệm dòng tên lửa có thể bay với tốc độ Mach 5.
Đau đầu vì MiG suốt 70 năm qua, nhưng không phải lúc nào NATO cũng tìm được câu trả lời về sức mạnh và hiệu quả của những chiếc tiêm kích “đáng sợ” này.
Người đứng đầu Bộ Quốc phòng Mỹ, Mark Esper vừa có thừa nhận về tình trạng lạc hậu so với Nga trong lĩnh vực vũ khí siêu thanh.
Dù đã được quân đội Mỹ cho nghỉ hưu kể từ năm 1998 nhưng đến nay, phi cơ do thám SR-71 Blackbird vẫn giữ kỷ lục là mẫu máy bay sử dụng động cơ phản lực không khí nhanh nhất thế giới.
Trong suốt lịch sử hơn một trăm năm ra đời và phát triển của ngành hàng không thế giới, có rất ít máy bay có người lái từng có thể vượt qua được tốc độ Mach 3,2 - tương đương khoảng 3951 km/h hay 1.097 mét/giây.
End of content
Không có tin nào tiếp theo