Tìm kiếm: Sa-Hoàng
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã phản đối việc so sánh ông với Sa hoàng trước đây, khẳng định ông vẫn “làm việc hàng ngày” và lắng nghe người dân.
Napoleon Bonaparte, vị hoàng đế Pháp khi ở thời điểm đỉnh cao của binh nghiệp hiển hách từng được xưng tụng là “Hoàng đế bách chiến bách thắng” đã từng cay đắng thừa nhận: Quyết định tiến chiếm Moskva của nước Nga vào tháng 9/1812 là một “quyết định sai lầm”.
Các chiến binh Cozak giỏi cưỡi ngựa và thiện chiến đã bị chia rẽ thành 2 phe đối địch trong Nội chiến Nga và Thế chiến 2.
Elizabeth Zarubina - “viên ngọc” của tình báo Xô viết - người được mệnh danh là “Nữ hoàng tuyển dụng”, “Nữ hoàng gián điệp” và “Mata Hari Nga”….
Ngày 9/3/1796, Napoleon Bonaparte, vị tướng tài danh sau này trở thành Hoàng đế Pháp, làm lễ cưới Josephine de Beauharnais, góa phụ đã có 2 con và hơn ông 6 tuổi.
Có hẳn một bài hát Nga nổi tiếng nói về câu chuyện này: "Trên đời, không có vị vua nào kết hôn vì tình yêu cả".
Hai mươi ngày sau, khi đứng trước đội hành hình, Mikhail Nikolayevich chợt nhớ lại khoảnh khắc buổi sáng đẹp trời đầu hè ấy.
Kiếm được coi là biểu tượng cho quyền lực, quân sự và giới quý tộc. Và do vậy chúng cũng hay được dùng làm quà tặng cho các Sa hoàng và lãnh đạo Nga.
Uỷ ban Đặc biệt toàn Nga (CHEKA) – tổ chức tiền thân của KGB được thành lập tại Saint Petersburg vào tháng 12/1917, chỉ hơn một tháng sau thắng lợi của cuộc Cách mạng Tháng Mười.
Không có gì ly kỳ hơn chuyện về những kho báu bị mất tích, rất nhiều câu chuyện xoay quanh chúng khiến người đời tò mò.
Nhiều Sa hoàng nổi tiếng trong lịch sử có những sở thích vô cùng đặc biệt khiến công chúng bất ngờ.
Những khẩu súng loại cầm và bắn bằng tay đã được trao tặng như quà lưu niệm cho các Sa hoàng xưa và lãnh đạo Nga thời Xô viết.
Sau Pie Đại đế, nước Nga bắt đầu có sức ỳ, và sức ỳ đó đã đẩy quốc gia này tụt dốc mà tín hiệu đầu tiên là việc bán vùng đất Alaska cho Mỹ.
Người Đức từng một thời cải cách quân đội đế chế Nga, sáng lập ra khoa học Nga, thậm chí cai quản cả nước Nga. Một số hoàng đế Nga có gốc gác Đức.
Ngoài hoạt động cách mạng, nữ chính khách Kollontai – nữ đại sứ Xô viết đầu tiên, còn rất sôi nổi yêu đương và hăng hái đấu tranh cho nữ quyền.
End of content
Không có tin nào tiếp theo