Tìm kiếm: Savills
Làn sóng “bán tháo” khách sạn đang diễn ra tại Hà Nội, đặc biệt là trong phố cổ, do phụ thuộc lượng lớn vào khách du lịch quốc tế. Các chuyên gia nhận định, từ nay đến 2021, thị trường khách sạn sẽ trồi sụt và phụ thuộc vào khách nội địa.
Rất khó để xác định đâu là “đáy” của thị trường bất động sản (BĐS). Tuy nhiên, nhiều nhà đầu tư “sành sỏi” đang chớp cơ hội mua được nhiều sản phẩm BĐS do các khách hàng khác cắt lỗ. Nhưng liệu nhà đầu tư có rủi ro khi đưa ra quyết định thời điểm này.
"Soi" bức tranh kinh doanh quý II/2020 của nhiều doanh nghiệp bất động sản (BĐS) có thể thấy, gam màu xám chiếm chủ đạo. Nhưng trong cơn bĩ cực giữa dịch Covid - 19, bức tranh đó vẫn có những mảng màu sáng mang tên BĐS công nghiệp.
Để đối phó với tình trạng kinh doanh “bết bát” của mặt bằng kinh doanh phố cổ, chủ nhà và khách thuê đều phải linh hoạt hơn về phương án cho thuê hoặc thay đổi các điều kiện như thời hạn thuê, điều khoản về điều chỉnh giá thuê, thậm chí là thay đổi mô hình kinh doanh.
Trong 25 năm, thị trường BĐS Việt đã có những giai đoạn tăng trưởng nóng, suy giảm và đóng băng, hồi phục trở lại và gần nhất là chững lại do ảnh hưởng bởi COVID-19.
Savills châu Á Thái Bình Dương nhận định Việt Nam tiếp tục là điểm đến cho nhà đầu tư bất động sản công nghiệp quốc tế.
Dịch bệnh chỉ tác động trong ngắn hạn, về trung và dài hạn vẫn còn nhiều lý do để Việt Nam có thể lạc quan, bởi những khó khăn hiện tại vẫn đang nằm trong tính toán mà thị trường cũng như các doanh nghiệp đã xác định trước.
DNVN - Theo các chuyên gia, khi dịch Covid-19 quay trở lại, loại hình bất động sản trung và dài hạn sẽ được các nhà đầu tư quan tâm hơn so với việc kinh doanh dòng tiền bất động sản trong ngắn hạn.
DNVN - Theo Hiệp hội Bất động sản TP.HCM, số căn nhà người nước ngoài đã mua trong 5 năm qua trên phạm vi cả nước chỉ vào khoảng 14.800 - 16.000 căn. Trong đó, TP.HCM là địa phương thu hút nhiều người nước ngoài mua nhà nhất, chiếm hơn 80%.
Thị trường bất động sản văn phòng gập ghềnh khó khăn khi chưa kịp hồi phục ở làn sóng dịch Covid-19 lần thứ nhất thì làn sóng lần thứ hai ập đến bất ngờ, khiến thị trường này ngày càng khó khăn. Tuy nhiên, nhiều giải pháp đã được các doanh nghiệp cho thuê và thuê đưa ra nhằm đối phó với làn sóng thứ hai, nhằm duy trì được khách thuê.
Đề xuất của Bộ Xây dựng về việc tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân nước ngoài được mua và sở hữu các bất động sản BĐS du lịch tại Việt Nam là việc nên làm. Bởi đây cũng là một hình thức xuất khẩu BĐS tại chỗ, vì người nước ngoài sở hữu căn hộ du lịch hay căn nhà tại Việt Nam thì tài sản vẫn nằm ở Việt Nam.
Trong tình cảnh thua lỗ, nhà đầu tư cần cơ cấu lại danh mục, thậm chí bán cắt lỗ để trả nợ ngân hàng, tránh tình trạng mất thanh khoản dẫn đến phá sản, thua lỗ nặng hơn. Nếu tài sản không dùng đòn bẩy tài chính, nhà đầu tư phải xác định đầu tư dài hạn, chờ thời cơ.
Theo đánh giá của các chuyên gia, bất động sản công nghiệp đã và đang là nhóm tài sản có khả năng mau phục hồi ở hầu hết các thị trường thuộc châu Á-Thái Bình Dương, đặc biệt là ở Việt Nam.
Trong khi phân khúc bất động sản (BĐS) văn phòng tại TP. HCM giá thuê vẫn tăng, thì tại Hà Nội giá thuê lại giảm. Tuy nhiên, với triển vọng GDP tươi sáng trong dài hạn, Việt Nam vẫn là điểm đến tốt nhất khu vực châu Á.
Tại Hà Nội, thị trường bất động sản bán lẻ truyền thống bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi dịch Covid-19, nhưng lại là cơ hội cho thương mại điện tử phát triển.
End of content
Không có tin nào tiếp theo