Tìm kiếm: Scud-B
Nga đang sở hữu 220 bệ phóng tên lửa OTR-21 Tochka và dự kiến sẽ thay thế hết toàn bộ các dàn tên lửa này bằng Iskander. Với kinh nghiệm sử dụng và vận hành tên lửa Scud, Việt Nam hoàn toàn có thể tự tin tiếp cận OTR-21 Tochka nếu được Nga cho phép.
Mặc dù bị cấm vận trên gần như toàn thế giới, Iran vẫn có năng lực phát triển tên lửa đáng ngạc nhiên khiến nhiều quốc gia phải "phục sát đất".
Việt Nam từng là quốc gia đầu tiên trong khu vực Đông Nam Á sở hữu tên lửa đạn đạo tầm ngắn và tới nay, loại tên lửa này vẫn đang được coi là thứ vũ khí lợi hại bậc nhất trong biên chế của Quân đội Việt Nam.
Là một cường quốc quân sự ở Trung Đông, Iran ngoài việc sở hữu quân số lớn thì trên phương diện tự nghiên cứu chế tạo vũ khí trang bị cũng đạt được nhiều thành công dựa trên việc 'bắt chước' vũ khí của Nga, Mỹ và một số quốc gia khác.
Hệ thống THAAD tăng tầm thế hệ mới có tầm bắn gấp 10 lần so với phiên bản cũ, thậm chí còn có khả năng đánh chặn đầu đạn tên lửa cơ động tốc độ vượt siêu thanh mà Trung Quốc, Nga đang phát triển.
Ngoài Scud-B được Liên Xô viện trợ, Pháo binh Việt Nam còn có trong trang bị cả tên lửa Hwasong-6 do Triều Tiên sản xuất.
Sau khi bị tiến công bất ngờ bằng tên lửa hành trình và máy bay không người lái (UAV) vào 2 nhà máy lọc dầu. Saudi Arabia quyết tâm củng cố hệ thống phòng không của mình bằng vũ khí của Hàn Quốc.
Trong khuôn khổ Triển lãm DSE 2019 diễn ra tại Hà Nội, Tổng công ty xuất nhập khẩu vũ khí nhà nước Nga Rosoboronexport đã mang tới giới thiệu mô hình của tổ hợp tên lửa đạn đạo chiến thuật Iskander-E.
Với tầm bắn 300km, tên lửa đạn đạo Scud là hỏa lực mạnh nhất của pháo binh Việt Nam hiện nay. Tên lửa có sức công phá rất mạnh, phù hợp với đánh mục tiêu 'diện'.
Mặc dù bị cấm vận vũ khí suốt nhiều năm qua, Iran vẫn có đủ trong tay các loại tên lửa từ tên lửa hành trình, tên lửa phòng không cho tới tên lửa đối hạm... đủ khiến cho quân đội Mỹ phải đau đầu đối phó nếu chiến sự nổ ra.
DNVN - Báo cáo của Viện nghiên cứu hòa bình quốc tế Stockholm (SIPRI) cho biết, trong năm 1998, Việt Nam đã tiếp nhận từ Triều Tiên 25 tên lửa đạn đạo tầm ngắn Hwasong-6.
Trong cuộc tấn công vào giếng dầu Saudi Arabia của Houthi, sáu hệ thống Patriot của Riyadh đồng loạt khai hỏa nhưng vẫn đánh trượt mục tiêu.
Hiếm có lực lượng quân sự nào trên thế giới lại duy trì khối lượng vũ khí khổng lồ như Hồng quân Liên Xô. Chưa tính ở trên không, trên biển, lực lượng lục quân đã sở hữu số lượng xe tăng, thiết giáp, súng pháo lên tới con số hàng vạn.
Bất chấp các lệnh cấm vận của Liên Hợp Quốc, một vài quốc gia vẫn lén lút tiến hành các hợp đồng mua bán vũ khí với Bình Nhưỡng, trong đó mặt hàng được ưa thích nhất vẫn là tên lửa.
Iran dường như đã thử nghiệm tên lửa Qiam-1 do nước này chế tạo từ một cơ sở bí mật, trong bối cảnh căng thẳng đang leo thang dồn dập với Mỹ vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.
End of content
Không có tin nào tiếp theo