Tìm kiếm: Sinh-Vật
Tưởng chừng khi sắp chết vì lạnh người ta sẽ phải bó chặt người để giữ ấm, tuy nhiên những người sắp chết vì lạnh lại có hành vi bất thường như cởi bỏ quần áo, giày, thậm chí cả tất.
Trên quần đảo Galapagos, cự đà là một hình ảnh quen thuộc cả trên đất liền và dưới biển. Tuy nhiên, để sinh tồn nơi đảo hoang là thách thức vô cùng lớn với loài động vật quý hiếm này.
Một sinh vật tuyệt chủng ở Siberia từ hàng thiên niên kỷ trước đã được thiên nhiên biến thành xác ướp hoàn hảo đến kinh ngạc, như vừa chết hôm qua.
Chuyến ghé thăm của chú chim cánh cụt dễ mến kéo dài khoảng 10 phút đã để lại những ký ức không thể nào quên đối với toàn bộ hành khách trên tàu.
Sinh vật giống như một con quái điểu từ phim kinh dị đã được khai quật tại một mỏ hóa thạch thuộc TP Tambasasayama, tỉnh Hyogo - Nhật Bản.
Như chúng ta đã biết, quy luật của tự nhiên là sự sinh tồn của kẻ mạnh nhất. Trong thời gian dài, những loài không thích nghi được với môi trường sẽ chết dần hoặc thậm chí bị tuyệt chủng, trong khi những loài sống sót thường sẽ tiến hóa và phát triển theo chiều hướng thuận lợi.
Đỉa là loài lưỡng tính và sống bằng cách hút máu, nếu vô tình ăn vào bụng người, liệu có rất nhiều con đỉa nhỏ sẽ ký sinh và hút máu khắp nơi.
Nếu ai đã từng chơi game hoặc xem loạt phim The Last of Us chắc hẳn đều biết về sự lây lan của virus.
Chuột, loài động vật có vú nhỏ bé vô cùng quen thuộc với con người. Đáng nói, chúng là những sinh vật có khả năng sống sót cực kỳ mạnh mẽ.
Dưới đây là 10 loại động vật thông minh nhất thế giới dựa trên nhiều nghiên cứu khoa học.
Mũi Rồng nằm giữa đất trời, biển khơi dường như hội tụ tất thảy vẻ đẹp thiên nhiên của vùng đất nắng gió Bình Định.
Sinh vật được tìm thấy trong phiến đá kỷ Cambri ở Trung Quốc với tình trạng hoàn hảo hơn cả xác ướp Ai Cập là một loài hoàn toàn mới.
Trong một mỏ đá vôi, sinh vật mang tên Propterodacylus frankerlae đã lộ diện và đem lại mảnh ghép còn thiếu của "kỷ nguyên quái vật".
Con người không phải là sinh vật duy nhất có chu kỳ kinh nguyệt - một số loài động vật cũng có, nhưng các nhà khoa học vẫn chưa chắc chắn tại sao.
Từ kết quả chuyến thăm Hàn Quốc của Thủ tướng Phạm Minh Chính vào đầu tháng 7/2024, hiện Bộ KH&CN đang phối hợp với Viện Khoa học và Công nghệ Hàn Quốc (KIST) triển khai kế hoạch phát triển phòng nghiên cứu vi mạch bán dẫn của Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo