Tìm kiếm: Sinh-cảnh
Tỉnh Đồng Tháp đã phê duyệt quy hoạch và đầu tư hơn 31 tỷ đồng cho cho công tác giám sát chế độ ngập nước và phòng cháy rừng ở Vườn Quốc gia Tràm Chim.
Vừa qua, UBND thị trấn Lăng Cô, huyện Phú Lộc (tỉnh TT-Huế) đã tổ chức “Ngày hành động cộng đồng - Trồng cây ngập mặn hưởng ứng ngày trái đất” giai đoạn 2 tại đầm Lăng Cô.
Hiện tỉnh Đắk Lắk đang triển khai thực hiện nhiều biện pháp bảo tồn đàn voi trên địa bàn.
Tỉnh Ninh Bình vừa phê duyệt quy hoạch xây dựng Công viên động vật hoang dã quốc gia với diện tích gần 1.500 ha, nhằm bảo tồn các loài động vật quý hiếm.
Dù có nhiều cơ quan quản lý về môi trường và chính sách điều chỉnh, sau 25 năm phát triển kinh tế, Việt Nam bắt đầu “nuốt trái đắng” từ môi trường.
Loài cây nắp ấm Thorel vừa được tìm thấy lại ở Việt Nam sau hơn 100 năm vắng bóng. Hiện chỉ còn không quá 100 cây này tại một khu vực hẻo lánh ở biên giới Việt Nam -Campuchia.
Nghiên cứu toàn diện đầu tiên về vượn tại Việt Nam trong vòng 10 năm qua cho thấy ba trong số sáu loài vượn của Việt Nam (gồm vượn đen Đông Bắc, vượn đen Tây Bắc và vượn má trắng) đang bên bờ vực tuyệt chủng. Kết quả nghiên cứu đã được ghi nhận trong báo cáo mang tên “Hiện trạng bảo tồn vượn ở Việt Nam” do Tổ chức Bảo tồn động thực vật hoang dã quốc tế (FFI) và Tổ chức Bảo tồn quốc tế (CI) đồng xuất bản, phát hành hôm nay 21/05/2012.
Khu dự trữ sinh quyển Đồng Nai chính thức trở thành khu dự trữ sinh quyển thứ 580 của thế giới và là 1/8 khu dự trữ sinh quyển thế giới tại Việt Nam.
Biến đổi khí hậu đã hiện hữu ở dãy Trường Sơn – lá phổi khổng lồ của Việt Nam. Do vậy, sự thay đổi khí hậu, môi trường sinh thái nơi đây có nguy cơ hủy diệt, xua đuổi các loài thú quý hiếm.
Việt Nam được biết đến như một quốc gia có khá nhiều voi, phân bố khắp mọi miền đất nước. Vậy mà giờ đây, các tổ chức bảo tồn trên thế giới liên tục cảnh báo voi Việt Nam đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng
End of content
Không có tin nào tiếp theo