Tìm kiếm: Sáng-Chế

DNVN - "Đà không sợ nỏ thần của ta sao?", đó là câu nói cuối cùng Vua An Dương Vương tại thành ốc Cổ Loa được sử sách ghi lại. Vua đã thua vì chủ quan khinh địch nhưng nỏ thần và tòa thành tiên xây hình ốc Cổ Loa cao như núi Côn Lôn chứng minh quân dân Âu Lạc có trình độ kỹ thuật cao.
DNVN - Theo đuổi sứ mệnh “mở ra ánh sáng rực rỡ nhất của làn da”, thương hiệu mỹ phẩm hàng đầu Hàn Quốc Incellderm đã chính thức có mặt tại Việt Nam. Đây là cơ hội để Incellderm “chạm” gần hơn tới khách hàng Việt trong hành trình chăm sóc làn da căng bóng, mọng nước “Mulgwang”, vốn đã quen thuộc với tín đồ chăm da xứ Hàn.
DNVN - Chia sẻ tại hội nghị “Kết nối tìm hiểu nhu cầu và tư vấn pháp lý cho doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo”, ngày 18/10, TS Nguyễn Hữu Cẩn - Viện Khoa học sở hữu trí tuệ (VIPRI) cho rằng, các doanh nghiệp có sở hữu tài sản trí tuệ tạo doanh thu trung bình cao hơn 20% so với doanh nghiệp không sở hữu tài sản trí tuệ.
Để tạo hành lang pháp lý phù hợp đưa sản phẩm nông nghiệp ra thế giới, mới đây, Chính phủ đã ban hành Nghị định 65/2023/NĐ-CP ngày 23/8/2023 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp, bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng và quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ.
"Thời gian qua, ngành trồng trọt có sự phát triển mạnh mẽ, sản xuất mở rộng, tuy nhiên chưa có sự liên kết để tạo ra hàng hóa lớn, chưa chú ý bảo hộ sở hữu trí tuệ để tránh gây thiệt hại lớn cho nông dân. Sản phẩm để có chứng nhận chất lượng phải có xác nhận bảo hộ sở hữu trí tuệ, đáp ứng yêu cầu thị trường ngày càng cao trong nước và xuất khẩu".
Trao đổi với báo Tin tức, ông Hoàng Đức Thảo, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Khoa học và Công nghệ Việt Nam cho biết: Mặc dù Nghị định 13/2019 được xem là bước đột phá về cơ chế hỗ trợ hoạt động doanh nghiệp khoa học và công nghệ với các ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp, đất đai, tín dụng… nhưng khi thực thi, doanh nghiệp còn gặp nhiều vướng mắc.

End of content

Không có tin nào tiếp theo