Tìm kiếm: Sở-Lao-động
Bà Ngô Tuyết Hạnh (Đồng Nai) làm công việc trông trẻ cho gia đình, không có hợp đồng lao động. Vừa qua, bà có làm đơn đề nghị được hỗ trợ khó khăn nhưng cán bộ địa phương trả lời trường hợp của bà không đủ điều kiện do không thể xác minh công việc bà đang làm.
Bà Nguyễn Thị Kiều Trâm (TP. Đà Nẵng) hỏi, theo quy định thì mỗi hộ dân tại TP. Đà Nẵng sẽ được hỗ trợ 500.000 đồng, vậy một gia đình sống cùng nhau nhưng nhiều hộ khẩu thì có được hỗ trợ theo sổ hộ khẩu không.
Ông Phạm Hoàng Thu làm nghề thợ hồ, là lao động chính gia đình. Từ ngày tỉnh Đồng Tháp thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16/CT-TTg đến nay, ông Thu vẫn chưa nhận được hỗ trợ khó khăn do dịch COVID-19, mặc dù Trưởng ấp đã 2 lần lấy thông tin. Ông Thu đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét, giải quyết.
DNVN - Người đứng đầu chính quyền TP Cần Thơ giao Chánh Văn phòng UBND thành phố theo dõi, đôn đốc cơ quan, đơn vị triển khai thực hiện đúng yêu cầu, chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ; tham mưu Chủ tịch UBND thành phố xử lý cán bộ, công chức, viên chức không thực hiện hoặc thực hiện chậm trễ, không đạt yêu cầu.
Ông Lê Minh Quốc Cường- Giám đốc Sở Lao động-Thương binh và Xã hội tỉnh Bình Dương thông tin, trong số hàng chục ngàn trường hợp thống kê trùng lặp thì chỉ mới chi được 1.900 người và đã thu hồi.
Đến nay, Việt Nam có 881.522 ca mắc COVID-19, hơn 803.000 bệnh nhân đã được chữa khỏi; Dự kiến khoảng 780.000 trẻ từ 12-17 tuổi ở TP Hồ Chí Minh cần tiêm vaccine phòng COVID-19; Bình Dương tập trung bao phủ mũi 2 vaccine phòng COVID-19 cho người dân từ 18 tuổi trở lên.
DNVN - Đồng Tháp thực hiện nhiều phương án nhằm rà soát, nắm bắt các nhu cầu về công suất, lao động, vaccine… với quyết tâm đưa ít nhất 70% doanh nghiệp, cơ sở sản xuất bị ảnh hưởng của dịch COVID-19 tái hoạt động trong năm 2021.
Đến thời điểm này đã có gần 21.890 tỷ đồng hỗ trợ cho 24,26 triệu lượt đối tượng gặp khó khăn do đại dịch COVID-19 theo Nghị quyết 68 của Chính phủ.
DNVN - Nhằm chủ động kết nối cung - cầu giữa doanh nghiệp và người lao động hồi hương ngay sau thời điểm dịch bệnh COVID-19, các tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã kịp thời lên phương án kết nối, tạo điều kiện việc làm cho những người trở về từ vùng dịch.
DNVN - Tỉnh Long An yêu cầu Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố khẩn trương rà soát, lập danh sách, kinh phí đề nghị hỗ trợ cho các đối tượng theo Nghị quyết 68 và Quyết định 23 của Thủ tướng Chính Phủ chậm nhất ngày 30/10 hoàn thành. Sau thời hạn nêu trên, địa phương tự chịu trách nhiệm bố trí ngân sách của địa phương để chi trả.
Ông Bùi Quang Thìn (Đồng Nai) là lao động tự do bị kẹt lại ở công trình hơn 2 tháng vì dịch COVID-19. Theo ông Thìn được biết, Chính phủ có chính sách hỗ trợ người lao động bị mất việc làm. Ông đã gửi giấy chứng nhận mất việc nhưng địa phương không có phản hồi. Ông Thìn đề nghị xem xét, giải quyết trường hợp của ông.
Vợ chồng ông Nguyễn Văn Nam đều làm tự do, đang tạm trú tại quận Đống Đa, TP Hà Nội. Do ảnh hưởng dịch COVID-19, vợ chồng ông không đi làm được 2 tháng nay.
Theo Sở Lao động – Thương binh và Xã hội TP Hồ Chí Minh, từ tháng 6 đến tháng 10/2021, đã có 33.000 lao động có đóng bảo hiểm xã hội rời TP Hồ Chí Minh. Hiện nay, hầu hết các ngành sản xuất tại thành phố đều cần lao động để đảm bảo hoạt động sản xuất.
Các địa phương trên cả nước sẵn sàng các phương án đón công dân trở về từ các tỉnh phía Nam.
DNVN - Nhiều người dân từ các tỉnh, thành Đồng Nai, Bình Dương, TP Hồ Chí Minh... về Cần Thơ tránh dịch mong muốn sớm tìm được việc làm để trang trải cuộc sống.
End of content
Không có tin nào tiếp theo