Tìm kiếm: Sử-Ký
Sử sách đã ghi chép: Người Việt là 'con rồng cháu tiên' - cha Lạc Long Quân, mẹ Âu Cơ. Điều này cũng được thể hiện trong các câu chuyện truyền thuyết ngàn đời của dân tộc và ăn sâu trong tâm thức mỗi người Việt.
DNVN - Trương Liêu nổi tiếng là một trong những danh tướng tài năng nhất nhà Tào Ngụy thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.Cùng với Nhạc Tiến, Vu Cấm, Trương Cáp, Từ Hoảng, Trương Liêu được xếp vào hàng "Ngũ hổ tướng nhà Ngụy".
Từ bao đời nay, người dân Hoa Lư (Ninh Bình) vẫn lưu truyền câu chuyện huyền bí có liên quan đến lăng mộ vua Đinh. Tương truyền, sau khi vua Đinh Tiên Hoàng bị sát hại, triều đình đã làm 99 chiếc quan tài vua Đinh đưa vào chôn trong khắp vùng núi Hoa Lư.
Nhờ có 2 người cô họ lấy vua Trần mà trở thành ngoại thích, sau lại trở thành phò mã nhà Trần và dần dần giữ chức lớn trong triều cho đến khi thế lực đã mạnh, Hồ Qúy Ly lật đổ nhà Trần lập ra nhà Hồ.
Trần Nhân Tông (1258-1308), tên thật là Trần Khâm, ông là vị vua thứ 3 của nhà Trần, được sử sách ca ngợi là một trong những hoàng đế anh minh nhất trong lịch sử Việt Nam. Dưới thời Trần Nhân Tông cai trị được xem là thời kỳ đất nước hưng thịnh. Sau khi rời ngai vàng, nhà vua xuất gia trở thành thủy tổ Thiền Trúc Lâm Yên Tử.
Xung quanh cái chết đầy bí ẩn của hai cha con Vua Đinh, chính sử và truyện truyền miệng đều có những lý giải cực kỳ đơn giản. Nhưng đến nay, hầu hết các nhà nghiên cứu đều khẳng định “không thể có một cái chết đơn giản thế đối với một vị vua văn võ toàn tài”. Vậy Vua Đinh vì sao bị sát hại.
Hàng chục thế kỷ qua, cuộc đời và cái chết của Vua Đinh Tiên Hoàng - người khai sinh ra một nước Nam độc lập sau 1.000 năm Bắc thuộc, vẫn gây ra nhiều tranh cãi.
Xuất thân thấp kém nhưng thị nữ Đường thị may mắn khi được Hoàng đế chọn lựa làm một việc quan trọng thay "sủng phi".
Ông là trạng nguyên nước Việt nổi tiếng với giai thoại từ chối lấy công chúa làm vợ. Hành động này của ông, ban đầu khiến triều đình phật ý.
Theo ghi chép của các tài liệu lịch sử, đây cũng chính là trận dịch lớn nhất từng nổ ra ở nước ta khiến 589.460 người Việt tử vong.
DNVN - Gia Cát Khác là tướng lĩnh và phụ chính đại thần của Đông Ngô ở thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Ông là cháu, gọi thừa tướng Gia Cát Lượng nước Thục Hán bằng chú.
DNVN - Dù có nhiều dị bản nhưng tựu chung lại, toàn bộ nội dung truyện Thủy Hử (Thi Nại Am) bao gồm hai phần chính: Giai đoạn hình thành, tập hợp 108 anh hùng Lương Sơn Bạc (trong 70 hồi đầu) và quá trình tổn thất, tan rã hoàn toàn của lực lượng này.
DNVN - Tôn Tẫn là quân sư, nhà chỉ huy quân sự nổi tiếng thời Chiến Quốc. Tương truyền, ông là cháu của Tôn Tử, cùng với Bàng Quyên là học trò môn binh pháp của Quỷ Cốc Tử (ngoài Tẫn và Quyên, học trò Quỷ Cốc Tử còn có Tô Tần và Trương Nghi học môn du thuyết). Binh pháp của Tôn Tẫn là một trong các quyển binh pháp nổi tiếng ở Trung Quốc.
DNVN - Tào Chân là vị tướng của triều đình Tào Ngụy trong thời Tam Quốc của lịch sử Trung Quốc. Ông từng phục vụ cho Tào Tháo và hai vị vua đầu tiên của nước Ngụy là Tào Phi và Tào Duệ. Tử Đan là vị tướng giỏi và có những chiến công rất hiển hách.
DNVN - Lã hậu là hoàng hậu đầu tiên của lịch sử Trung Quốc và được các sử gia đánh giá rất cao về tài năng chính trị lẫn quân sự khi giúp Lưu Bang lên ngôi hoàng đế, lập ra nhà Hán.
End of content
Không có tin nào tiếp theo