Tìm kiếm: Sự-sống-ngoài-hành-tinh
Người đứng đầu NASA đã có tuyên bố gây sốc rằng một thiên thể vừa quen thuộc vừa bí ẩn ở rìa Hệ Mặt Trời là một hành tinh đúng nghĩa.
Mặt trăng Titan của Sao Thổ sở hữu nhiều thứ tương tự trái đất và là miền đất hứa cho sự sống ngoài hành tinh.
Nghiên cứu mới đây chỉ ra rằng sự sống hữu cơ có thể phát triển mạnh trên các hành tinh có bầu khí quyển dày đặc hydro.
Các nhà khoa học mới đây bày tỏ mong muốn NASA nghiên cứu các ống dung nham trên Sao Hỏa vì họ nghi ngờ người ngoài hành tinh có thể sống ở đó.
Trong số những tiên đoán rùng mình của nhà tiên tri mù Vanga về thế giới có lời tiên đoán về người ngoài hành tinh có tên là Vamfim.
Trong một bản báo cáo được xuất bản trên tạp chí Scientific American, các nhà vật lý lý thuyết cho rằng Mặt Trăng của chúng ta có thể là một “lưới đánh cá” để bắt sự sống ngoài hành tinh trong vũ trụ.
Các nhà thiên văn học nay đã có thể trả lời câu hỏi "Có bao nhiêu nền văn minh ngoài hành tinh tồn tại trong Dải Ngân hà?".
Hiện tượng kỳ thú lần đầu tiên được ghi nhận tại một "hệ Mặt Trời" khác, cách chúng ta đến 370 năm ánh sáng, có thể là khởi đầu của một hành tinh mang "Mặt Trăng sự sống".
Siêu băng sát thủ này có cả ở Trái Đất nhưng rất may nó đã bị khóa lại bởi lớp kim cương sâu dưới lòng đất.
Nghiên cứu mới về "tiểu hành tinh tử thần" giết chết loài khủng long đã vô tình hé lộ điều choáng váng: một thiên thể tương tự, cổ xưa hơn có thể đã "khởi động" sự sống Trái Đất.
Các nhà khoa học Mỹ vừa giới thiệu một chiếc lược săn hành tinh mới, nhắm vào các phiên bản Trái Đất quay quanh – sao lùn trắng – "bóng ma" của những ngôi sao đã chết.
NASA đã tài trợ cho nghiên cứu về một núi lửa bí ẩn dưới đáy biển Hawaii, nơi có môi trường tương đồng kỳ lạ với các biển ngầm trên mặt trăng Enceladus của Sao Thổ, miền đất hứa cho sự sống.
Những ngôi sao K, loại sao mờ hơn Mặt Trời một chút vừa được NASA ưu ái gọi là ngôi sao Goldilocks, tức ngôi sao mang vùng sự sống.
Các nhà khoa học định nghĩa một hành tinh giống Trái Đất sẽ có kích thước từ 3/4 đến một lần rưỡi quả địa cầu và quay quanh ngôi sao của nó trong 237-500 ngày.
Trung Quốc hôm 25/9/2016 chính thức vận hành kính viễn vọng vô tuyến lớn nhất thế giới, từ đó nêu bật tham vọng không gian ngày càng lớn và mong muốn tìm chỗ đứng trong cộng đồng khoa học quốc tế của nước này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo