Tìm kiếm: Sự-sống
DNVN - Trong thế giới hoang dã, mỗi khoảnh khắc đều là cuộc chiến sinh tồn khốc liệt. Một chú báo con, mới chỉ vài tuần tuổi, đã trở thành nạn nhân xấu số dưới móng vuốt của kẻ săn mồi bầu trời – đại bàng.
DNVN - Một khám phá mới đầy hứa hẹn từ sứ mệnh thăm dò Sao Hỏa của NASA đang hé lộ thêm bằng chứng rằng hành tinh đỏ từng là một thế giới tràn ngập nước và có thể từng nuôi dưỡng sự sống.
DNVN - Hàng trăm triệu năm trước, hai sự kiện thảm khốc đã gần như quét sạch sự sống trên hành tinh xanh. Thủ phạm không phải là thiên thạch hay núi lửa mà là hai "quái vật vũ trụ" khổng lồ mang sắc xanh lạnh lẽo, được gọi là các ngôi sao siêu nóng loại O và B.
DNVN - Cảnh tượng hiếm gặp này khiến không ít người xem bất ngờ.
DNVN - Cá Piranha, loài cá khét tiếng sống tại các con sông Nam Mỹ – đặc biệt là sông Amazon – từ lâu đã được mệnh danh là "sát thủ máu lạnh" nhờ bộ hàm khỏe, răng sắc như dao cạo và bản năng săn mồi hung hãn.
DNVN - Trong suốt chiều dài lịch sử, con người không ngừng ngước nhìn lên bầu trời với một thắc mắc day dứt: liệu chúng ta có cô đơn trong vũ trụ mênh mông này? Câu hỏi ấy không chỉ xuất hiện trong trí tưởng tượng, tôn giáo hay triết học, mà còn là đề tài nghiên cứu nghiêm túc của khoa học hiện đại.
DNVN - Không ai có thể ngờ rằng, bầy báo săn cũng có ngày bị linh dương truy đuổi
DNVN - Từ thuở bình minh của vũ trụ, Trái Đất đã bắt đầu quay và cho đến tận ngày nay, hành tinh của chúng ta vẫn tiếp tục xoay vòng không ngừng nghỉ. Nhưng điều gì đã khiến Trái Đất quay ngay từ đầu? Và tại sao vòng quay đó vẫn không dừng lại sau hàng tỷ năm?
DNVN - Muỗi – loài côn trùng nhỏ bé nhưng lại được xem là "sát thủ thầm lặng" của nhân loại. Chúng truyền hàng loạt căn bệnh nguy hiểm như sốt rét, sốt xuất huyết, Zika hay viêm não Nhật Bản, khiến hàng triệu người tử vong mỗi năm. Nhưng điều gì sẽ xảy ra nếu muỗi bỗng dưng biến mất khỏi Trái Đất?
DNVN - Trong một khám phá gây chấn động giới thiên văn học, kính thiên văn ALMA đặt tại Chile đã ghi lại hình ảnh hai vật thể kỳ lạ nằm cách Trái Đất khoảng 30.000 đến 40.000 năm ánh sáng – những vật thể mà các nhà khoa học mô tả là “không thể lý giải bằng kiến thức hiện tại”.
DNVN - Trong một bước tiến lớn của ngành thiên văn học, hành tinh khổng lồ Sao Thổ vừa được xác nhận sở hữu thêm 128 mặt trăng mới, nâng tổng số vệ tinh tự nhiên lên tới 274, gần gấp đôi con số cũ và bỏ xa đối thủ truyền thống là Sao Mộc vốn hiện có "chỉ" 95 mặt trăng.
DNVN - Bạn có thể chủ động nín thở trong vài chục giây, thậm chí vài phút nếu luyện tập. Nhưng bạn không thể tự mình “tắt” tai để không nghe thấy âm thanh xung quanh, dù bạn có cố gắng đến đâu. Vậy tại sao lại có sự khác biệt đó?
DNVN - Dù đang ngủ say hay bận rộn làm việc, bạn vẫn thở đều đặn mà không cần nghĩ đến. Điều gì khiến cơ thể có thể tự thực hiện việc sống còn này một cách tự động đến vậy?
DNVN - Sau 5 tiếng chiến đấu dữ dội, bại bàng đã giành chiến thắng.
DNVN - Mỗi lần bạn hít vào, bạn đang mang oxy (O₂) vào cơ thể. Và mỗi lần bạn thở ra, phần lớn khí bạn thải ra lại là carbon dioxide (CO₂). Vậy tại sao lại là CO₂, chứ không phải một loại khí nào khác? Điều này không phải ngẫu nhiên, mà là kết quả của cả một quá trình sinh học tinh vi và tối ưu hóa trong cơ thể con người.
End of content
Không có tin nào tiếp theo