Tìm kiếm: Tài-nguyên-môi-trường
(DNVN) - Ngày 2/8, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã chính thức thông tin về vụ chôn lấp bùn thải trái phép của CTCP tư vấn xây dựng quản lý môi trường đô thị Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh.
Báo cáo sơ bộ cho thấy việc lấp, lấn sông không tác động nhiều đến môi trường, đến dòng sông và có thể triển khai dự án. Chưa đủ căn cứ nhưng vẫn cứ làm.
(DNVN)- Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng yêu cầu Văn phòng Chính phủ, Bộ TN&MT chủ trì, phối hợp để xây dựng dự thảo Chỉ thị của Thủ tướng với “tính chất là giao nhiệm vụ, chỉ rõ việc phải làm, ai làm, làm khi nào xong,…” nhằm thúc đẩy hơn nữa cải cách thủ tục hành chính (TTHC) trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường (TN&MT).
Sáng nay (20/5), Quốc hội khóa XIII nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sẽ khai mạc trọng thể Kỳ họp thứ 9 tại tại tòa nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội. Kỳ họp lần này dự kiến sẽ xem xét, thông qua 11 dự án luật và một nghị quyết, cho ý kiến đối với 15 dự án luật.
Nhiều năm nay nạn khai thác cát trái phép là vấn đề nóng bỏng được dư luận hết sức quan tâm. Rất nhiều khúc sông bị tận thu, "cát tặc" khai thác rất ngang nhiên. Hàng nghìn hécta đất màu bị "hà bá nuối chửng", hàng trăm ngôi nhà bị cuốn trôi, tài nguyên cạn kiệt, ngân sách thất thu. Nguy hiểm hơn cả là tính mạng của những hộ dân ven sông đang ngày đêm bị đe dọa.
Bộ Tài nguyên & Môi trường vừa có Công văn gửi Thủ tướng Chính phủ về việc hoàn thiện Dự thảo Quyết định quy định về thu hồi, xử lý sản phẩm thải bỏ.
Việc khai thác nước ngầm qua các giếng khoan tự phát ở khu dân cư tác động không nhỏ đến môi trường, gây những rủi ro về sức khỏe cho chính người sử dụng trên địa bàn TP.HCM.
Ô nhiễm nước đang có xu hướng gia tăng với mức độ báo động, nhưng những chính sách nhằm kiềm chế ô nhiễm nước chưa được thực hiện rốt ráo. Bà Nguyễn Ngọc Lý, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu môi trường và Cộng đồng – Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam khẳng định với Đại Đoàn Kết: "Cần thiết phải có Luật kiểm soát ô nhiễm nước và trách nhiệm bảo vệ nguồn nước phải được giao cho một đơn vị cụ thể chịu trách nhiệm thực hiện”.
Tại sao các doanh nghiệp (DN) dân doanh không thể lớn lên được? Có phải họ bị các DN Nhà nước lớn, DN FDI (có vốn đầu tư nước ngoài) lấn át hết? Và có phải Nhà nước đang may một chiếc áo quá chật cho các DN dân doanh?
Ngày 11.5, tại cuộc họp của UBND TP.HCM với các sở, ngành về giải quyết những khó khăn vướng mắc trong lĩnh vực cấp giấy chứng nhận các dự án phát triển nhà ở trên địa bàn TP, ông Phạm Ngọc Liên, Giám đốc Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất TP, cho biết số liệu thống kê chưa đầy đủ thì có khoảng 10 dự án rơi vào tình trạng chủ đầu tư thế chấp giấy đỏ cho ngân hàng. Khi bán nhà cho người dân, chủ đầu tư đã không giải chấp để lấy sổ đỏ làm hồ sơ cấp giấy hồng cho dân.
Nghiêm trọng nhất là đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của dự án được lập theo phương án thi công khác hoàn toàn với cách dự án đã triển khai.
Nhìn từ những chỉ tiêu thống kê có thể thấy Đông Nam Bộ (ĐNB) là trung tâm quan trọng của nền kinh tế cả nước, thế nhưng tiến sĩ Trần Du Lịch - Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội TP.HCM, Ủy viên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội vẫn cho rằng sự phát triển của vùng này lâu nay vẫn chưa xứng với tiềm năng.
Cục trưởng Cục Quản lý tài nguyên nước, Bộ TN&MT - ông Hoàng Văn Bảy đã khẳng định như vậy tại hội thảo “Chính sách, pháp luật về kiểm soát ô nhiễm nước” do Ủy ban Khoa học Công nghệ và Môi trường của Quốc hội, Bộ Tài nguyên và Môi trường, và Liên minh Nước sạch phối hợp tổ chức ngày 8/5 tại Hà Nội.
Thường xuyên ăn cá ở nguồn nước ôi nhiễm chứa nhiều kim loại, sẽ gây hại đến sức khỏe con người như phá hủy tế bào máu, gây suy gan, suy thận… thậm chí ung thư.
Đó là nội dung cơ bản trong Quyết định số 10/2015/QĐ-UBND, sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 207/2006/QĐ-UBND, ngày 27/11/2006 về quy chế đặt tên, đổi tên đường, phố và công trình công cộng trên địa bàn thành phố vừa được UBND TP Hà Nội ban hành.
End of content
Không có tin nào tiếp theo