Tìm kiếm: Tào-tháo
Thủy Kính là kỳ nhân bí ẩn bậc nhất vào cuối thời Đông Hán. Dù biết trước quân của Lưu Bị sớm diệt vong nhưng ông vẫn nhất quyết tiến cử Gia Cát Lượng. Vì sao?
Không phải là họ phổ biến ở Trung Quốc, nhưng gia tộc này lại được đánh giá là “đỉnh” nhất, có nhiều người tài năng nhất.
“Tam cố thảo lư – ba lần đến lều cỏ”, nói về việc Lưu Bị ba lần tới nhà của Gia Cát Lượng ở Ngoại Long cương để mời bằng được bậc kì tài thiên hạ này, là một trong những điển tích được La Quán Trung mô tả chi tiết nhất trong tiểu thuyết “Tam Quốc diễn nghĩa”.
Quan Vũ, Trương Phi được coi là các võ tướng có “sức địch vạn người” nhưng cũng chưa thể đánh bại Mã Siêu. Vậy, ai là người có khả năng đánh bại vị tướng được ví như Lã Bố tái thế.
Gia Cát Lượng được mệnh danh kì nhân hiếm có được biết bao nhiêu người ngưỡng mộ. Ấy vậy mà, có một cao nhân khác khiến ông phải ngậm ngùi tự nhận rằng mình "mãi mãi thua kém".
Vị tướng đen đủi này là ai?
Đây là triều đại duy nhất của Việt Nam được cho rằng đã đặt ra lệ ‘tứ bất’, không lập hoàng hậu, thái tử, tể tướng, không lấy trạng nguyên. Duy có 2 trường hợp ngoại lệ được lập là hoàng hậu, được an táng bên cạnh mộ vua.
Giao con trai là Lưu Thiện và cả nhà Thục Hán cho Gia Cát Lượng, nhưng Lưu Bị lại đưa di ngôn tuyệt mệnh cho Triệu Vân. Rốt cục là vì sao?
Lưu Bị và Tào Tháo đều có những giấc mơ kỳ lạ trong cuộc đời lẫy lừng. Đáng chú ý là chúng đều ứng nghiệm. Đó là gì?
Những bài học của Tào Tháo dưới thời Tam Quốc vẫn còn áp dụng được đến ngày nay.
Trong thời kỳ Tam Quốc diễn nghĩa, nhân tài xuất hiện nhiều vô kể. Trong đó, Gia Cát Lượng và Tư Mã Ý là hai quân sư xuất sắc nhất. Liệu Tư Mã Ý có hiểu được Không Thành Kế của Cát Lượng?
DNVN – Những sai lầm này đã khiến Tào Tháo không khỏi cảm thấy hối hận.
Nếu Quan Vũ đơn đả độc đấu với Triệu Vân, ai sẽ giành chiến thắng? Cả Lưu Bị và Gia Cát Lượng đều đưa ra cùng một đáp án. Đó là gì?
Tư Mã Ý là một nhân vật kiệt xuất, kỳ phùng địch thủ của Gia Cát Lượng, nổi tiếng là người đa mưu túc kế, giúp nhà Tào Ngụy giữ vững vị thế thời Tam Quốc. Thế nhưng, cả đời "nhẫn" để chờ thời làm nên nghiệp lớn, không ngờ trước khi qua đời, Tư Mã Ý lại căn dặn con cháu di nguyện này, trở thành bí ẩn thách thức người đời hàng nghìn năm.
Các cụ thường nói con người sống “thất thập cổ lai hi”, vì sao Tư Mã Ý tới cái độ tuổi này mới tạo phản? Rốt cuộc là vì sợ hay vì thực lực không đủ?
End of content
Không có tin nào tiếp theo