Tìm kiếm: Tàu-ngầm-Kilo
Mặc dù đã có ý định ngừng chế tạo tàu ngầm Kilo 636 nhưng do sự chậm trễ trong việc phát triển động cơ AIP mà Nga vẫn phải quay lại với thiết kế cũ.
Lặn xuống đáy biển sâu và im hơi lặng tiếng - các tàu ngầm Nga thường xuyên thực hiện các bài tập để tránh bị bám đuôi.
Các tàu ngầm Nga có rất nhiều phương án đối phó với các tàu ngầm, tàu nổi và thường xuyên thao luyện cách tránh đòn của tàu chiến NATO.
Một tàu ngầm điện-diesel lớp Kilo của Nga đã phóng tên lửa hành trình tấn công mặt đất Kalibr, tiêu diệt thành công mục tiêu giả định trong cuộc tập trận ở Biển Đen.
Tàu ngầm tấn công diesel-điện lớp Scorpene do Pháp sản xuất được coi là một trong số những tàu ngầm phi hạt nhân mạnh nhất thế giới, thậm chí tính năng của loại tàu ngầm này còn vượt xa lớp Kilo 636 do Nga sản xuất.
Tưởng như hợp đồng mua sắm tàu ngầm tấn công diesel-điện trang bị động cơ đẩy độc lập với không khí (AIP) Type 212 sắp được hải quân Philippines ký kết đến nơi thì bất ngờ lại có diễn biến mới.
Với tầm phóng 220-300km, tên lửa hành trình Kalibr cho phép tàu ngầm tấn công 636 mà Việt Nam đang sử dụng oanh tạc các mục tiêu trên mặt biển và nằm sâu trong đất liền đối phương.
Hạm đội tàu ngầm mini theo đánh giá sẽ rất phù hợp với học thuyết tiến hành 'chiến tranh du kích trên biển' của Hải quân nhân dân Việt Nam.
Những hình ảnh đầu tiên về quá trình huấn luyện và sẵn sàng chiến đấu của biên đội tàu ngầm Kilo Việt Nam dần được Quân chủng Hải quân giới thiệu trong các đợt diễn tập bắn đạn thật gần đây.
DNVN - Scorpene tỏ ra là ứng viên sáng giá nhất trong kế hoạch mua sắm để trang bị cho lữ đoàn tàu ngầm thứ hai của Việt Nam.
Đúng hơn là Việt Nam đã cử đoàn thủy thủ lên đường sang huấn luyện làm chủ tàu ngầm ở nước bạn Liên Xô ngay cả trước khi việc mua bán diễn ra.
Theo Giáo sư Carl Thayer từ Học viện quốc phòng Australia, trong thập niên 1990, Việt Nam đã có ý định mua 2 lớp tàu ngầm diesel-điện cỡ nhỏ do Nam Tư chế tạo nhưng thương vụ này đã không thành công.
Tàu hộ vệ săn ngầm Dự án 159 lớp Petya giữ vai trò rất quan trọng đối với Hải quân nhân dân Việt Nam.
Sau tàu ngầm Trường Sa 1 và Hoàng Sa, ông Nguyễn Quốc Hòa cùng các cộng sự đang bắt tay chế tạo tàu Trường Sa 2 với chi phí dự kiến gấp nhiều lần phiên bản trước. Doanh nhân quê lúa này hy vong tàu ngầm "made in Việt Nam" sẽ có cơ hội vươn khơi.
Hiện tại trong biên chế của Hải quân Việt Nam đang có các tên lửa Kalibr phiên bản Club-S và chỉ duy nhất tàu ngầm Kilo có khả năng triển khai được loại tên lửa này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo