Tìm kiếm: Tái-cơ-cấu-VNPT
Văn phòng Chính phủ vừa có Thông báo 142/TB-VPCP kết luận của Thủ tướng Chính phủ về tái cơ cấu Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT).
Ngày 7-4, Văn phòng Chính phủ đã ra Thông báo 142/TB-VPCP kết luận của Thủ tướng Chính phủ tại cuộc họp Thường trực Chính phủ về tái cơ cấu Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT).
Trong khi quyết định phê duyệt cho MobiFone được tách khỏi VNPT của Thủ tướng đã nằm trong dự đoán giới viễn thông, thì việc nhà mạng này được "nhẹ nhõm" ra ở riêng mà không phải gánh theo gần 60 đơn vị khác của VNPT lại khiến nhiều người bất ngờ.
Trong khi quyết định phê duyệt cho MobiFone được tách khỏi VNPT của Thủ tướng đã nằm trong dự đoán giới viễn thông, thì việc nhà mạng này được "nhẹ nhõm" ra ở riêng mà không phải gánh theo gần 60 đơn vị khác của VNPT lại khiến nhiều người bất ngờ.
Chính phủ đồng ý theo đề nghị của Bộ Thông tin và Truyền thông là tách Công ty thông tin di động (Mobifone) ra để chuẩn bị cho cổ phần hóa đúng theo lộ trình, kế hoạch.
Đề án tái cơ cấu ngành viễn thông nói chung và VNPT nói riêng đã được đưa ra hơn 2 năm. Phương án nhập Vinaphone-MobiFone vào nhau, sau khi bị Chính phủ từ chối thẳng thừng thì việc tách đứa nào trong hai đứa con này của VNPT ra ở riêng lại “sốt sình xịch…”
Đề án tái cơ cấu ngành viễn thông nói chung và VNPT nói riêng đã được đưa ra hơn 2 năm. Phương án nhập Vinaphone-MobiFone vào nhau, sau khi bị Chính phủ từ chối thẳng thừng thì việc tách đứa nào trong hai đứa con này của VNPT ra ở riêng lại “sốt sình xịch…”
Theo Đề án tái cơ cấu Tập đoàn VNPT được Bộ TT&TT trình lên Thủ tướng mới đây, mạng MobiFone sẽ tách khỏi Tập đoàn để thành lập Tổng công ty Thông tin di động, tiến tới cổ phần hóa. Vậy đâu là cơ sở để lựa chọn tách MobiFone?
“Quan điểm của tập đoàn là cùng lúc không quản lý 2 mạng di động. Nếu không cổ phần hóa kịp thì sát nhập tạo thành 1 mạng. Nhưng quan điểm của cơ quan nhà nước lớn hơn, tầm nhìn lớn hơn về thị trường. Tập đoàn đã nghiên cứu nhiều phương án, cả tách và nhập, cả ưu và nhược. Cuối cùng thống nhất phương án tách MobiFone khỏi tập đoàn với mục tiêu phần còn lại có bức tranh tài chính lành mạnh để tiếp tục phát triển trong những năm tới”.
Cuộc “đại phẫu” nhằm tái cơ cấu, tăng cường khả năng cạnh tranh của VNPT đã thực sự bắt đầu, với điểm nhấn chính trước mắt là giải quyết vấn đề đồng thời sở hữu 2 mạng di động VinaPhone và MobiFone.
Duy nhất chỉ còn lại đề án tái cơ cấu của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) đến thời điểm hiện tại vẫn chưa chính thức được phê duyệt.
“Bộ Công Thương và Bộ Thông tin và Truyền thông đang tiếp tục đề nghị Chính phủ cho phép điều chỉnh thêm giá cước theo cơ chế thị trường, giá cước được thiết lập trên cơ sở giá thành, cung cầu thị trường và mặt bằng giá chung của khu vực”.
Sau khi Bộ Thông tin và Truyền thông kiện toàn bộ máy lãnh đạo, bổ nhiệm Tổng Giám đốc mới của VNPT, sáng 7/8, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã chủ trì buổi làm việc với lãnh đạo Tập đoàn VNPT về đẩy mạnh tái cơ cấu Tập đoàn.
(Vneconomy) - Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) cần chấm dứt tình trạng đầu tư ra ngoài ngành, ngoài lĩnh vực kinh doanh chính trước năm 2015.
Bộ Thông tin - Truyền thông cho biết cơ quan này đang cố gắng để đến cuối tháng 4-2013 này có thể trình lên Chính phủ dự thảo phương án tái cơ cấu Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT).
End of content
Không có tin nào tiếp theo