Tìm kiếm: Tây-Tấn
Ba sai lầm lớn mà Tôn Quyền phạm phải trong việc chọn Thái tử chính là nguồn cơn của bi kịch trong hoàng tộc họ Tôn nói riêng và của cả tập đoàn chính trị Đông Ngô nói chung.
Có nhiều chi tiết về Khổng Minh và Chu Du hoàn toàn khác với trong Tam Quốc Diễn Nghĩa. Tất cả đều do chính hậu duệ đời sau hoặc gia phả của 2 nhân vật này tiết lộ.
Gia Cát Lượng chỉ là 1 trong những mưu sĩ nổi tiếng thời Tam Quốc. Thậm chí, trong danh sách tứ đại quân sư thông minh nhất, ông chỉ đứng thứ 2 mà thôi.
Thực ra mỗi người họ đều có lý do của riêng mình. Hãy cùng tìm hiểu xem những lý do đó là gì.
Để trả món nợ máu, vị tướng này sẵn sàng ra tay thảm sát toàn bộ gia đình nhà Quan Vũ. Ông vốn cũng là cái tên nổi tiếng của nhà Ngụy.
Tư Mã Ý chịu đựng mấy chục năm, cuối cùng thành công soán ngôi Tào Ngụy. Nhưng chỉ trăm năm sau, hậu duệ của Tư Mã Ý không còn ai sống sót.
Tư Mã Ý là một nhân vật kiệt xuất, kỳ phùng địch thủ của Gia Cát Lượng, nổi tiếng là người đa mưu túc kế, giúp nhà Tào Ngụy giữ vững vị thế thời Tam Quốc. Thế nhưng, cả đời "nhẫn" để chờ thời làm nên nghiệp lớn, không ngờ trước khi qua đời, Tư Mã Ý lại căn dặn con cháu di nguyện này, trở thành bí ẩn thách thức người đời hàng nghìn năm.
Truyền nhân đời thứ 72 của Quan Vũ là một nhân vật nổi tiếng cả Á lẫn Âu. Ông thậm chí còn được tiếp kiến thân mật với Tổng thống Mỹ, Chủ tịch Trung Quốc.
Hổ và sư tử đều được mệnh danh là vua của muôn loài. Nếu chúng quyết đấu trực tiếp thì con nào mạnh hơn?
Vì đã khiến Từ Hi Thái hậu "ngứa mắt" nên cái chết là điều mà Trân Phi không thể tránh khỏi.
Vào thời phong kiến cổ đại, có hai lý do chính đằng sau việc quyết định bổ nhiệm con trai cả làm vua thay vì con trai thứ thông minh, giỏi giang.
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, vì để đề cao nhà Thục và Khổng Minh, tác giả La Quán Trung đã sửa đổi đi không ít những câu chuyện, tình tiết dù rất nhỏ nhưng cũng khiến độc giả có cái nhìn sai lệch về ...
Cưới người vợ đã không đẹp còn độc ác, Hoàng đế Tây Tấn chỉ biết im lặng khi người phụ nữ này tìm mọi cách tàn sát người thân của ông, ngay cả mẹ ruột cũng không tránh được kiếp nạn.
Ngoài Tư Mã Ý, các cao nhân khác trong Tam Quốc cũng để lại cho hậu thế bài học thấm thía về chữ Nhẫn: Nhẫn không chỉ là một loại trí tuệ, mà còn là một loại mưu lược.
Dịch giả Trần Đình Hiến đã có những mổ xẻ hết sức thú vị về những "bịa đặt chết người" dưới góc độ lịch sử trong bộ tiểu thuyết nổi tiếng "Tam quốc diễn nghĩa".
End of content
Không có tin nào tiếp theo