Tìm kiếm: Tây-Thái-Bình-Dương
Để đảm bảo lợi ích chính đáng và bảo vệ sản phẩm cá ngừ xuất khẩu của Việt Nam. Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (Vasep) vừa đề nghị Tổng cục Thủy sản - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xem xét, xác nhận cho tàu không sử dụng thiết bị thu gom, tập hợp cá ngừ FDA để khai thác.
Trung Quốc đang thực hiện một chiến thuật gặm nhấm từng bước, dẫn đến “cái chết với nhiều lát cắt” và hiện đã đạt đến mức hết sức nguy hiểm.
Theo một công bố của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), năm 2012 có 7 triệu ca tử vong liên quan tới ô nhiễm không khí trên toàn cầu. Trong đó, 3,3 triệu ca tử vong bắt nguồn từ ô nhiễm trong nhà, tập trung ở Đông Nam Á và Tây Thái Bình Dương. Một nghiên cứu ở Việt Nam cho thấy, nhiều văn phòng, cao ốc ở Hà Nội đang có dấu hiệu ô nhiễm.
Sử dụng máy bay do thám, tăng hiện diện quân sự gần khu vực tranh chấp ở Biển Đông... Mỹ cảnh báo Trung Quốc nhưng chưa đủ làm nước này sợ.
Nhằm ngăn chặn kịp thời dịch bệnh xâm nhập vào Việt Nam, Bộ Y tế đã ban hành Công văn số: 3839/BYT-DP chỉ đạo các Sở Y tế Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng triển khai áp dụng tờ khai y tế đối với tất cả các hành khách nhập cảnh Việt Nam đi trên các chuyến bay xuất phát từ 09 quốc gia vùng Trung Đông...
Quá trình hoạch định và triển khai chính sách đối ngoại của Trung Quốc với đội ngũ lãnh đạo thế hệ thứ 5 đang phát ra những tín hiệu trái chiều. Mâu thuẫn giữa lời nói và việc làm của Trung Quốc trên lĩnh vực đối ngoại ngày càng lớn.
Quá trình hoạch định và triển khai chính sách đối ngoại của Trung Quốc với đội ngũ lãnh đạo thế hệ thứ 5 đang phát ra những tín hiệu trái chiều. Mâu thuẫn giữa lời nói và việc làm của Trung Quốc trên lĩnh vực đối ngoại ngày càng lớn.
Trong tương lai Mỹ sẽ sử dụng chiến lược gì để ngăn chặn TQ? Tác chiến “Không hải nhất thể” chăng? Đây có thể là chiến lược đã quá lỗi thời!
Trong tương lai Mỹ sẽ sử dụng chiến lược gì để ngăn chặn TQ? Tác chiến “Không hải nhất thể” chăng? Đây có thể là chiến lược đã quá lỗi thời!
Đá, xi măng, gỗ, sắt thép... là những công cụ mới nhất để Trung Quốc (TQ) thực hiện tham vọng nuốt trọn Biển Đông. Quan sát, đánh giá của giới chức và ngư dân Philippines cho thấy, tàu TQ chở vật liệu thường xuyên xuất hiện tại vùng biển Trường Sa gần đây nhằm xây hòn đảo nhân tạo mô phỏng siêu dự án Đảo cọ ở Dubai.
Đá, xi măng, gỗ, sắt thép... là những công cụ mới nhất để Trung Quốc (TQ) thực hiện tham vọng nuốt trọn Biển Đông. Quan sát, đánh giá của giới chức và ngư dân Philippines cho thấy, tàu TQ chở vật liệu thường xuyên xuất hiện tại vùng biển Trường Sa gần đây nhằm xây hòn đảo nhân tạo mô phỏng siêu dự án Đảo cọ ở Dubai.
Việt Nam có ba mặt giáp biển với bờ biển dài 3.260km; có gần 3.000 đảo lớn, nhỏ, trong đó có hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Do đó, an ninh biển có tầm quan trọng đặc biệt đối với Việt Nam về kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh và môi trường.
Với chiến thuật “cá, bảo vệ, tranh chấp và chiếm đóng”, các tàu cá của TQ dường như được bật đèn xanh đánh bắt tại các vùng biển tranh chấp. Nếu các nước có yêu sách phản đối về mặt ngoại giao hoặc thách thức đội tàu cá này trên thực địa, những tàu bán vũ trang của TQ nhanh chóng được điều đến để “bảo vệ” ngư dân, sau đó chiếm những đảo, đá này và rồi đóng quân tại đây luôn.
Với chiến thuật “cá, bảo vệ, tranh chấp và chiếm đóng”, các tàu cá của TQ dường như được bật đèn xanh đánh bắt tại các vùng biển tranh chấp. Nếu các nước có yêu sách phản đối về mặt ngoại giao hoặc thách thức đội tàu cá này trên thực địa, những tàu bán vũ trang của TQ nhanh chóng được điều đến để “bảo vệ” ngư dân, sau đó chiếm những đảo, đá này và rồi đóng quân tại đây luôn.
Ý đồ độc chiếm biển Đông của Trung Quốc đã quá rõ. Nếu vượt qua được chốt chặn khó nhằn nhất là Việt Nam trên đường nam tiến, thì toàn bộ ASEAN Trung Quốc không quá khó khăn để thu phục.
End of content
Không có tin nào tiếp theo