Tìm kiếm: Tây-Thiên
Để hiểu được lý do vì sao Đường Tăng bị bắt nhiều lần trong 'Tây Du Ký' mà Bạch Long Mã hầu như không biến thành hình dạng con người để cùng 3 sư huynh chiến đấu với quái vật, mời độc giả tham khảo thông tin trong bài viết dưới đây.
Ngô Thừa Ân đã sử dụng trí tưởng tượng phi thường của mình để tạo ra một thế giới kỳ quái trong "Tây Du Ký". Trong thế giới xa lạ chứa đầy tiên, phật và ma quỷ này, ai có thể là người lợi hại nhất trong "Tây Du Ký".
Vốn dĩ văn học Trung Quốc từng có đến 6 tiểu thuyết xuất sắc thành danh nhưng sau đó chỉ còn lại "Tứ đại danh tác" nổi tiếng lẫy lừng. Vậy rốt cuộc 2 tiểu thuyết bị lược bỏ là tác phẩm nào và vì nguyên nhân gì.
Đến nay, nhiều khán giả vẫn thắc mắc ai mới là vị thần mạnh nhất Tây Du Ký. Những tưởng là Như Lai Phật Tổ nhưng hóa ra không phải.
Na Tra và Tôn Ngộ Không là 2 nhân vật nổi tiếng trong thần thoại Trung Quốc. Nếu cả 2 đều xuất hiện trong Tây Du Ký thì trong tác phẩm Phong Thần Bảng lại chỉ có Na Tra. Tại sao vậy?
Nhờ nhiều lần đọc đi đọc lại "Tây Du Ký", cô bé Mã Tư Tề đã phát hiện ra một vấn đề trong tác phẩm nổi tiếng này.
Trên đường bảo vệ Đường Tăng đến Tây Thiên thỉnh kinh, Tôn Ngộ Không từng một lần suýt mất mạng, may nhờ có 3 cọng lông Quan Âm Bồ Tát đã trao cứu mạng.
Tưởng Tôn Ngộ Không là người ngang bướng nhất mới đeo vòng kim cô, ai ngờ vẫn còn người khác sừng sỏ hơn cả Đại Thánh.
Vải liệm của Càn Long chính là một cái danh, không đáng 130 triệu tệ? Liệu đây có phải là sự thật.
Hỏa Diệm Sơn có thật không? Là trở ngại cực lớn trên đường thỉnh kinh của thầy trò Đường Tăng, Hỏa Diệm Sơn nằm ở đâu, hiện nay có còn phun lửa?
Liệu Trư Bát Giới có thực sự trở nên yếu ớt sau khi hạ phàm hay còn nguyên nhân sâu xa nào khác.
Từ Tôn Ngộ Không, Trư Bát Giới, Sa Tăng đến Bạch Long Mã đều từng phạm luật trời và bị trừng phạt, vì sao Quan Âm Bồ Tát lại chọn họ đưa Đường Tăng đi thỉnh kinh?
Trong "Tây Du Ký", Đường Tăng đã thu nhận các đệ tử, bao gồm Tôn Ngộ Không, Trư Bát Giới (Trư Ngộ Năng), Sa Tăng (Sa Ngộ Tĩnh), Bạch Long Mã. Cả 4 người này đều phạm luật trời và được Quan Âm "chỉ điểm" trước khi theo Đường Tăng đi thỉnh kinh.
Nhiều người thường nói trong "Tây Du Ký" chỉ có bốn thầy trò Đường Tăng đi về phía Tây cầu kinh, thực tế còn có người thứ năm đi cùng họ, và nhân vật này chính là Bạch Long Mã.
Một chi tiết nhỏ nhưng thực ra ẩn chứa bài học đạo lý cực kỳ thâm sâu. Đó là gì?
End of content
Không có tin nào tiếp theo