Tìm kiếm: Tên-lửa-đạn-đạo
Việc Nga sử dụng bom lượn với lợi thế nằm ngoài tầm hoạt động của radar có thể buộc Ukraine phải tính toán lại kế hoạch phản công.
Quân đội Liên bang Nga gặp cú sốc lớn “chia năm xẻ bảy”sau khi Liên Xô tan rã. Trải qua 31 năm, lực lượng này được xếp hạng là 1 trong 3 quân đội mạnh nhất thế giới hiện nay.
Mặc dù hệ thống tên lửa đất đối không Patriot mà Mỹ cung cấp cho Ukraine có thể đánh chặn tên lửa S-300 của Nga, nhưng quan chức cấp cao Ukraine tin rằng làm như vậy sẽ không thực tế.
Vũ khí siêu thanh và vệ tinh theo dõi tên lửa thế hệ tiếp theo của Mỹ tạo áp lực thúc đẩy Trung Quốc tăng cường năng lực phòng thủ laser trong vũ trụ.
Ukraine đã hối thúc các nước phương Tây cung cấp máy bay chiến đấu F-16 nhằm làm giảm ưu thế trên không của Nga. Nhưng một số chuyên gia cho rằng, trong trường hợp Kiev nhận được chiến đấu cơ này và triển khai trên chiến trường, chúng sẽ khó tồn tại được lâu.
Ngày 13/4, Triều Tiên cho biết nước này vừa thử một tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) Hwasong-18 sử dụng nhiên liệu rắn mới nhằm "thúc đẩy triệt để" khả năng phản công hạt nhân của nước này, đồng thời cảnh báo sẽ gây “lo lắng và kinh hoàng tột độ" cho kẻ thù.
Lực lượng Tên lửa Nga bắt đầu huấn luyện cho Belarus sử dụng hệ thống tên lửa Iskander ngày 3/4. Số lượng hệ thống tên lửa đạn đạo di động tầm ngắn có khả năng hạt nhân này đã được đưa tới Belarus vào cuối năm ngoái. Iskander có uy lực như thế nào và vì sao chúng khiến NATO "đứng ngồi không yên".
'Máy bay ngày tận thế' E-XX thế hệ mới sẽ được chế tạo nhằm thay chiếc E-6B Mercury bị nhận xét dần trở nên lạc hậu.
Khi Washington phát động cuộc chiến chống khủng bố toàn cầu vào đầu thế kỷ 21, họ cần một loại vũ khí công nghệ cao mới đề giảm thiểu nguy cơ thương vong cho quân nhân Mỹ. Đó là lý do máy bay không người lái MQ-9 Reaper ra đời.
Bộ Quốc phòng Hàn Quốc cho biết, một máy bay ném bom chiến lược B-1B của Mỹ đã trở lại Hàn Quốc để tham gia các hoạt động tập trận chung.
Trong cuộc tập kích bằng tên lửa vào Ukraine ngày 9/3, Nga đã sử dụng tên lửa siêu thanh Kh-47 (còn gọi là Kinzhal) và tên lửa chống hạm Kh-22. Giới chức Ukraine thừa nhận lực lượng phòng không của Kiev không thể bắn hạ những vũ khí này.
Hôm 6/3, Iran tuyên bố thử thành công một loại tên lửa đạn đạo tầm xa, có khả năng nhắm mục tiêu vào các tàu hải quân đang di chuyển ở khoảng cách lên tới 1.500 km.
Không quân Mỹ vừa tiếp tục công bố hình ảnh thật của siêu oanh tạc cơ tàng hình B-21 Raider cùng sức mạnh tấn công.
Iran cho biết nước này đã phát triển một tên lửa siêu thanh tầm xa có khả năng vươn tới bất kỳ căn cứ quân sự nào của Mỹ trong khu vực.
Ukraine đã trở thành bãi thử nghiệm cho các hệ thống tên lửa đất đối không Buk-M3 mới nhất của Nga và các hệ thống này thể hiện hiệu quả hoạt động xuất sắc, chuyên gia Nga cho biết tại triển lãm quốc phòng quốc tế IDEX 2023 ở Abu Dhabi ngày 23/2.
End of content
Không có tin nào tiếp theo