Tìm kiếm: Tăng-trưởng-xuất-khẩu
Kinh tế Việt Nam đang có sức bật nhanh trong ngắn hạn, nhưng trước biến động của kinh tế thế giới, tăng trưởng cuối năm nay và đầu năm sau được dự báo gặp nhiều lực cản.
Đơn hàng sụt giảm, lãi suất cao, tỷ giá tăng… một loạt khó khăn đang ngày càng hiện hữu đối với nhiều doanh nghiệp lúc này.
Xuất khẩu rau quả Việt Nam trong tháng 10 ghi nhận điểm sáng khi trị giá xuất khẩu đạt 310 triệu USD, tăng 28% so với tháng cùng kỳ năm 2021.
DNVN - Chia sẻ tại “Hội thảo Hoàn thiện chính sách và thể chế phát triển thị trường nông sản Việt Nam”, sáng 9/11, ông Vũ Huy Phúc- Phó Giám đốc Trung tâm Thông tin Phát triển Nông nghiệp Nông thôn cho biết, Mỹ hiện gia tăng số vụ điều tra chống bán phá giá, chống trợ cấp với một số nông sản Việt Nam như cá tra, tôm, gỗ dán và tủ gỗ, mật ong.
DNVN - Trong khi nền kinh tế chưa phục hồi đầy đủ và tăng trưởng ở những thị trường xuất khẩu chủ lực dự kiến sẽ chậm lại, các doanh nghiệp (DN) cần chủ động ứng phó với biến động của thị trường. Hoạt động xúc tiến thương mại cần phải được tăng cường, đặc biệt quan tâm tới những thị trường ngách, những mặt hàng mới phù hợp với năng lực của DN.
Mục tiêu kim ngạch xuất nhập khẩu của năm nay là 735 tỷ USD. Để đạt được kế hoạch này các chuyên gia cho rằng sẽ cần thêm các chính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp.
Để đảm bảo mục tiêu xuất khẩu cả năm nay đạt từ 43 - 45 tỷ USD, ngành dệt may sẽ phải nỗ lực vượt qua nhiều thách thức.
Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, cơ sở kết quả kinh tế - xã hội 9 tháng đầu năm là nền tảng cho mục tiêu tăng trưởng 8% trong cả năm 2022.
Xuất khẩu hàng hóa 9 tháng đầu năm tăng trưởng hơn 17% so với cùng kỳ. Kết quả khả quan này nhờ nỗ lực của các doanh nghiệp và chỉ đạo sát sao của Chính phủ.
Việt Nam có nhiều lợi thế để thu hút các công ty nước ngoài, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ.
World Bank đánh giá kinh tế Việt Nam tiếp tục phục hồi bất chấp lạm phát toàn cầu tăng cao cũng như tăng trưởng kinh tế yếu đi ở các quốc gia đối tác thương mại chính.
DNVN – Hội thảo do Hiệp hội Thông tin tư vấn kinh tế thương mại Việt Nam (VICETA) phối hợp với Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh Lâm Đồng và Liên minh Hợp tác xã tỉnh Lâm Đồng tổ chức.
Các Hiệp định thương mại tự do Việt Nam tham gia đã đóng góp tích cực cho thành công chung của hoạt động xuất khẩu hàng hóa 8 tháng qua.
DNVN - Đơn hàng suy giảm, chi phí vận chuyển gia tăng, nguyên phụ liệu không đủ, phải tìm cách thích ứng với quy định của EU về chiến lược dệt may mới... là những khó khăn rất lớn, gây lo lắng và lúng túng cho các doanh nghiệp (DN) dệt may trong những tháng cuối năm 2022.
DNVN - Để các sản phẩm dứa Việt Nam thâm nhập và gia tăng thị phần tại thị trường châu Âu, các doanh nghiệp Việt Nam cần nắm rõ, thực hành tốt các quy định chung của EU về tiêu chuẩn chất lượng, tính bền vững liên quan đến sản phẩm; đồng thời hợp tác với nhà nhập khẩu ngay từ khâu gieo trồng...
End of content
Không có tin nào tiếp theo