Tìm kiếm: Tướng-ngụy
Thiên tài cũng có lúc sẽ phạm phải sai lầm, Gia Cát Lượng cũng không phải ngoại lệ. Theo Chủ tịch Mao Trạch Đông thì dù mưu lược hơn người nhưng Gia Cát Lượng vẫn phạm phải 3 sai lầm để đời.
Tam quốc diễn nghĩa như một bản anh hùng ca lúc trầm lúc bổng. Và 9 sự kiện đáng tiếc nhất dưới đây khiến cho ai xem qua cũng phải đôi lần khắc khoải, tiếc nuối.
Vào cuối thời Tam quốc, cục diện dần ngã ngũ khi Tào Ngụy thống trị trung nguyên, Thục Hán suy tàn và cuối cùng sụp đổ trong trận chiến quyết định năm 263 bởi một danh tướng từng được Tư Mã Ý cất nhắc, dẫn đến kết cục bi thảm cho con cháu Gia Cát Lượng.
DNVN – Trong cuộc đối đầu với quân sư nước Ngụy – Vương Lãng, Gia Cát Lượng đã chứng minh cho mọi người thấy rằng, lời nói của mình có sức mạnh và sắc bén như gươm đao khi chỉ vài lời đã khiến đối phương uất ức tới chết.
Khương Duy (202-264), tự Bá Ước, người quận Thiên Thủy, Lương Sơn (nay thuộc tỉnh Cam Túc) là nhà quân sự nổi tiếng thời Tam Quốc. Khương Duy vốn là Trung lang tướng của Tào Tháo ở quận Thiên Thủy, sau đầu hàng Thục Hán, được Gia Cát Lượng trọng dụng và mến mộ nhận làm học trò...
Trong suốt thời kỳ Tam Quốc, viên võ tướng có võ nghệ cao cường nhất không ai qua mặt được Thường Sơn Triệu Tử Long. Trải qua trăm trận không thua một ai, nên trong chính sử ông có mỹ danh “Đánh khắp thiên hạ không địch thủ”. Quan Vũ cũng là danh tướng rất lợi hại.
Không ai phủ nhận tài năng kiệt xuất của Gia Cát Khổng Minh về chính trị - ngoại giao, nhưng việc dùng binh của ông có đến mức thần thánh như chúng ta vẫn nghĩ.
Nhiều người thắc mắc về tuổi tác các nhân vật chính trong lịch sử. Nếu xếp thứ tự từ cao xuống thấp, sẽ là: Tào Tháo – Lã Bố - Triệu Vân – Quan Vũ – Lưu Bị - Trương Phi – Lỗ Túc – Chu Du – Gia Cát Lượng – Tôn Quyền – Lục Tốn...
Với những“hàng tướng”, dẫu công tích của họ không hề thua kém lực lượng tướng lĩnh “nguyên lão”, nhưng quân hàm và tước vị của họ đều thấp hơn một cấp.
Gia Cát Lượng là nhà chính trị kiệt xuất thời Tam Quốc. Ở thời Đông Ngô, cũng từng có một đại tướng quân tài năng không kém gì Khổng Minh, ông là Gia Cát Khác.
Trong khi đó, Khương Duy trước sau mở 9 cuộc tấn công quân sự nhằm vào Ngụy, sử gọi là "cửu phạt Trung Nguyên".
Ngoài Gia Cát Lượng, một nhà quân sư khác cũng nổi tiếng đa mưu, túc trí không kém và thậm chí còn trở thành người thành công nhất trong lịch sử Trung Quốc thời Tam quốc.
Đệ tử Gia Cát Lượng tin cậy chọn làm người kế tục, cuối cùng lại chính là người trực tiếp đưa nhà Thục Hán đến con đường diệt vong.
Một sáng tháng 4 bình yên có nắng cùng thật nhiều cờ hoa, biểu ngữ giăng mắc phố phường, trong tâm trạng hân hoan của một người con đất Việt mừng ngày non sông thu về một mối, Trung tướng Nguyễn Ân - người được Quân ủy Trung ương giao nhiệm vụ ấn định thời khắc chiến thắng lúc 11 giờ 30 phút ngày 30.4.1975 - Sư đoàn trưởng Sư đoàn 304 lẫy lừng… vẫn vẹn nguyên một niềm vui khôn tả. Ông dậy sớm, quân trang chỉnh tề trong bộ quân phục ngồi sẵn chờ khách. Khi biết chúng tôi là những thế hệ sinh năm
Một sáng tháng 4 bình yên có nắng cùng thật nhiều cờ hoa, biểu ngữ giăng mắc phố phường, trong tâm trạng hân hoan của một người con đất Việt mừng ngày non sông thu về một mối, Trung tướng Nguyễn Ân - người được Quân ủy Trung ương giao nhiệm vụ ấn định thời khắc chiến thắng lúc 11 giờ 30 phút ngày 30.4.1975 - Sư đoàn trưởng Sư đoàn 304 lẫy lừng… vẫn vẹn nguyên một niềm vui khôn tả. Ông dậy sớm, quân trang chỉnh tề trong bộ quân phục ngồi sẵn chờ khách. Khi biết chúng tôi là những thế hệ sinh năm
End of content
Không có tin nào tiếp theo