Tìm kiếm: Tư-Mã-Ý
Trên thực tế, ngay cả khi còn cơ hội góp mặt trong chiến dịch Bắc phạt của Khổng Minh, một viên hổ tướng như Mã Siêu cũng chưa chắc đã có khả năng giúp Thục Hán thay đổi tình thế.
DNVN - Cùng với Gia Cát Lượng, Tư Mã Ý là nhân vật nổi tiếng đa mưu, túc trí trong lịch sử thời Tam Quốc. Cho đến ngày nay, hậu thế vẫn không ngừng tranh cãi về công và tội của Trọng Đạt cũng như sự thật về cái chết của ông.
Điêu Thuyền xinh đẹp, làm điêu đứng bao đấng anh hào là vậy nhưng cũng không phải là người đẹp nhất thời Tam Quốc. Vậy Đệ nhất mỹ nhân này là ai?
DNVN - Trong suốt cuộc đời của Tư Mã Ý, ai mới là người có thể khiến cho người đặt nền móng cho cả một triều đại sau này phải kiêng dè? Có thể trấn áp được Trọng Đạt gồm những ai?
DNVN - Ít ai biết được rằng dòng họ “Bát Đại Tư Mã” của Tư Mã Ý lại có 1 nhân vật cực kỳ nổi tiếng và có sức ảnh hưởng to lớn cho đến tận ngày nay. Ông là người đã viết nên bộ sử ký miêu tả tổng quát về lịch sử Trung Quốc, bao trùm hơn 2.000 năm từ thời Hiên Viên Hoàng Đế đến đời Hán Vũ Đế. Đó là ai?
DNVN - Tư Mã Ý nhà chính trị, nhà quân sự phục vụ nước Tào Ngụy thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Ông cũng là người đặt nền móng cho nhà Tây Tấn thay thế nhà Nguỵ. Tôn trọng kẻ thù chính là triết lý làm người của Trọng Đạt. Tư Mã Ý còn được mênh danh là “ông vua nhẫn nhịn”.
DNVN - Tư Mã Ý nổi danh là người tài trí thông minh, biết tiến lùi vừa đúng, lấy chữ "nhẫn" để học được thành công. Từ bài học cuộc đời của ông, người ta có được 6 đúc kết tâm đắc sau để làm nên thành tựu.
Sống hồ đồ không dễ, chỉ có ai biết sống hồ đồ mới là người thực sự khôn ngoan.
Việc vương triều nhà Tấn của gia tộc Tư Mã không được hậu thế đánh giá cao thực chất xuất phát từ 3 nguyên nhân chủ đạo dưới đây.
DNVN - Dù được đánh giá là ngang tài ngang sức, nhưng giữa Tư Mã Ý và Gia Cát Lượng chung quy vẫn có một người hơn điểm đối thủ.
Mặc dù không được lòng dân chúng nhưng không thể phủ nhận rằng, Tào Tháo là một trong những nhà chính trị, nhà quân sự xuất sắc nhất của lịch sử Trung Hoa. Ông thực sự nổi tiếng trong việc nhìn người và dùng người.
Dù mang trong mình dòng máu của hoàng tộc Tư Mã nổi danh, vị công chúa nhà Tây Tấn này đã phải trải qua quãng đời khuất nhục và cơ cực khi lâm vào cảnh nước mất nhà tan.
Di thể còn trong trắng của không ít phi tần, mỹ nữ trong hậu cung Trung Hoa xưa chính là minh chứng cho cuộc đời đầy ẩn tình về những người mang danh là vợ Hoàng đế.
Là người cuối cùng giữ chức Tổng quản đại nội thị vệ của vương triều nhà Thanh, cuộc đời và thân thủ của nhân vật này sở hữu nhiều điều vượt xa sức tưởng tượng của hậu thế.
Cuộc đời đầy bi kịch của những phi tần này đã chứng minh cho hậu thế một chân lý ít biết về chốn hậu cung: Đôi khi người bất hạnh nhất lại chính là những người tưởng như đã có trong tay tất cả.
End of content
Không có tin nào tiếp theo