Tìm kiếm: Tục-lệ
Đối với cộng đồng dân tộc Ê Đê, ghế K’pan không những là tài sản của gia chủ mà, là một vật thiêng thể hiện sự sung túc giàu có của mỗi gia đình… còn là niềm tự hào chung của cả Buôn làng.
Nhiều thế kỷ trước, trên các dãy núi cao phía tây Tây Tạng, người Tượng Hùng đã xây dựng một nền văn minh hoàn chỉnh với các tiến bộ kỹ thuật, nghệ thuật phong phú.
Người Ibaloi sử dụng muối và thảo mộc kết hợp với tác động của lửa để ướp xác.
Người Ba Na sống dọc dòng chảy của sông Đắk Bla, tiếng bản địa là dòng sông ăn thịt người.
Ngoài hủ tục cắt ngón tay tưởng nhớ người đã mất, bộ tộc ở trần hoang dã nhất hành tinh Dani ở thung lũng Baliem của đảo Western Papua New Guinea, Indonesia còn có tục lệ hun khói người chết thành xác ướp tồn tại nhiều thế kỷ.
Xác ướp với đủ các tư thế nằm, ngồi thậm chí nguyên da tóc, xác ướp đang mỉm cười, mặt xác ướp được làm từ da bồ nông…
Tục lệ đi Sim là nét đẹp văn hoá, một phong tục truyền thống rất riêng không kém phần lãng mạn của tình yêu nam nữ dân tộc Vân Kiều (Quảng Trị).
Mẹ của Orola Dalbot (ở Bangladesh), tái giá cách đây 27 năm, khi cô mới 3 tuổi. Tuy nhiên, Orola không ngờ mình cũng trở thành vợ của bố dượng kể từ lúc đó vì một hủ tục mẫu hệ kinh dị của dân tộc Mandi.
Ngày 1/4 được gọi là ngày Cá tháng Tư hay "ngày nói dối", vào ngày này ai cũng có thể trêu đùa nhau một cách vui vẻ. Vậy nguồn gốc của ngày Cá tháng Tư bắt nguồn từ đâu.
Ánh nắng mặt trời khó có thể chiếu xuống được chân thung lũng vì thường xuyên có một “luồng khí bí ẩn” hút lấy ánh nắng mặt trời.
Tục lệ lạ kỳ này gắn liền với những bài khấn huyền bí, bữa ăn cộng cảm có một không hai ngay tại nhà mồ và nhiều nghi thức, quan niệm về thế giới ma… lạ lẫm, dị biệt!
Những vật dụng sinh thời người chết sử dụng đều phải gửi theo. Xoong nồi, điện thoại di động, tivi… tất cả phải khiêng ra mộ. Đồ đạc thì đập vỡ, áo quần cắt rách đặt lên.
Đã hàng trăm năm trôi qua nhưng đến nay, người Ê Đê ở đèo Phượng Hoàng vẫn duy trì tập tục sơn nữ dùng trâu bò, chiêng ché cùng tiền mặt để "bắt" được người chồng ưng ý về ăn đời ở kiếp.
Lễ Then xò lụ (Then cầu con) là một trong những tập quán xã hội và tín ngưỡng của người Thái ở bản Tâu, xã Hua Thanh, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên đang được gìn giữ và phát huy. Qua nghi lễ, nhiều điệu múa cùng lời hát Then được bảo tồn.
Vào ngày cuối cùng của tháng tháng Giêng hàng năm, đồng bào Tày ở Na Hang (Tuyên Quang) tổ chức Tết đắp nọi - tục ăn Tết lại. Đây là dịp các gia đình tổ chức ăn Tết lại để đánh dấu hết tháng Giêng, cầu cho một năm lao động thuận lợi, mùa màng bội thu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo