Tìm kiếm: Từ-nay-đến-cuối-năm
Kinh tế Việt Nam được dự báo là có mức tăng trưởng hàng đầu khu vực và thế giới. Song, trước những rủi ro đang rình rập, Việt Nam cần phải đẩy mạnh cải cách thể chế hơn nữa, từ đó cắt giảm chi phí do chính sách, tạo thêm không gian kinh tế và động lực đổi mới sáng tạo cho doanh nghiệp.
Theo Trung tâm Dự báo khí hậu của Mỹ, hiện tượng thời tiết La Nina đã bắt đầu xuất hiện, mưa bão sẽ xảy ra nhiều và nguy hiểm hơn.
DNVN - Các doanh nghiệp du lịch Thừa Thiên Huế đề nghị cần có các chương trình kích cầu, quảng bá mạnh hơn, định hình sản phẩm, thị trường, hướng phát triển để doanh nghiệp phát triển đúng hướng, mang lại hiệu quả cao hơn, đóng góp nhiều hơn cho sự phát triển KT-XH của tỉnh, góp phần xây dựng Huế xứng tầm là trung tâm văn hóa – du lịch đặc sắc.
Những yếu tố bất định từ thế giới có thể gây áp lực lên tỷ giá trong gần 3 tháng cuối năm, nhưng khó làm tỷ giá trong nước biến động mạnh do dự trữ ngoại hối ngày càng tăng, cung cầu ngoại tệ thuận lợi.
Nhiều giống bưởi miền Tây không chỉ được tiêu thụ trong nước, mà còn vươn ra thị trường thế giới.
Thanh khoản ngân hàng dồi dào vì nhu cầu tín dụng giảm, cùng với việc Ngân hàng Nhà nước giãn lộ trình giảm tỷ lệ sử dụng vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn thêm một năm so với quy định cũ, sẽ khiến lãi suất huy động trong những tháng cuối năm 2020 có thể sẽ giảm thêm.
Các chuyên gia nhận định, đây là một đợt mưa dài ngày, cường độ lớn, nhiều nơi mưa hàng trăm mm, rất dễ kéo theo sạt lở, ngập lụt.
DNVN - Theo Cục Thống kê Đà Nẵng, kết quả điều tra xu hướng kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp chế biến, chế tạo trong quý III/2020 cho thấy có 46,1% doanh nghiệp đánh giá xu hướng quý IV/2020 sẽ tốt lên so với quý III; 27,6% doanh nghiệp dự báo sẽ khó khăn hơn và 26,3% doanh nghiệp cho rằng tình hình sản xuất kinh doanh sẽ ổn định.
Sau gần 2 tháng EVFTA có hiệu lực, xuất khẩu thuỷ sản bật tăng, nhưng cũng đã phát sinh một số vướng mắc của doanh nghiệp (DN) thủy sản.
Nhiều ngân hàng thương mại đã và đang giảm lãi suất để hỗ trợ các doanh nghiệp vượt qua khó khăn bởi dịch Covid-19. Chỉ tính riêng 4 ngân hàng có vốn nhà nước, tổng số tiền cam kết hỗ trợ doanh nghiệp lên tới hàng trăm nghìn tỷ đồng. Tuy nhiên, vốn điều lệ mỏng khiến các ngân hàng này khó có thể giảm thêm lãi suất để hỗ trợ nền kinh tế.
Doanh nghiệp đang dần “tỉnh dậy” sau một thời gian dài “ngủ đông” vì dịch Covid-19, do đó, các hoạt động sản xuất, kinh doanh sẽ tái khởi động trong những tháng cuối năm, nhờ đó tín dụng sẽ bật tăng trở lại.
Cùng với việc cắt giảm thuế quan theo hiệp định thương mại tự do (FTA), thói quen ưa chuộng thực phẩm ngoại của người tiêu dùng trong nước sẽ là điều kiện để Việt Nam trở thành điểm đến lý tưởng cho các mặt hàng thực phẩm nước ngoài thâm nhập.
Nhiều ngân hàng tiếp tục đưa ra các gói hỗ trợ lãi suất thấp cho doanh nghiệp và người dân nhằm kích cầu tín dụng, tháo gỡ khó khăn cho khách hàng trước tác động của dịch Covid-19. Tuy nhiên, vốn rẻ không thể lan tỏa đến tất cả các thành phần kinh tế.
Lãi suất cho vay tiêu dùng kỳ hạn 6-12 tháng được nhiều ngân hàng điều chỉnh giảm thấp, không còn chênh lệch nhiều so với lãi suất huy động, với mong muốn thúc đẩy khách hàng vay mua nhà, mua xe, mua đồ gia dụng.
Là tâm dịch Covid-19 lần thứ hai, thị trường bất động sản Đà Nẵng bị ảnh hưởng nặng nề, niềm tin của nhà đầu tư lung lay dữ dội. Thế nhưng, sau khi dịch Covid-19 được khống chế, bất động sản được dự báo sẽ là thị trường phục hồi sớm nhất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo