Tìm kiếm: T-34-85
Dựa trên những tư liệu mới nhất, đúng là Liên Xô đã cung cấp cho Việt Nam pháo tự hành SU-76 nổi tiếng của hồng quân. Tuy vậy, chúng ta không sử dụng chúng với đúng vai trò thiết kế mà có cải tiến phù hợp hơn.
DNVN - Nếu tận dụng tháp pháo của những xe tăng chiến đấu chủ lực đã bị loại biên để tích hợp lên các tàu tuần tra 100 tấn sẽ giúp tăng cường đáng kể sức mạnh cho chúng.
Không tiến hành nâng cấp làm nhiệm vụ của một chiếc xe tăng khi nó đã quá lỗi thời, Cuba cải hoán T-34-85 trở thành các hệ thống pháo tự hành đầy uy lực, đủ khiến kẻ thù khiếp sợ.
DNVN - Trong vai trò một chiếc xe tăng, T-34 và T-55 bị coi là đã cổ lỗ thì thay vì nâng cấp Cuba chọn giải pháp “trao cho chúng một cuộc sống thứ hai” đặc biệt khác lạ.
HJ-10 trên trực thăng tấn công Z-10 được quảng cáo là một trong những tên lửa chống tăng hiện đại nhất thế giới, cho nên thử nghiệm nó với T-34 e là không xứng.
DNVN - Do đã rất lạc hậu vì ra đời từ trong Chiến tranh thế giới thứ hai, nên đã có ý kiến cho rằng Việt Nam hãy mạnh dạn cho pháo tự hành diệt tăng SU-100 được nhận sổ hưu.
Nga bất ngờ khôi phục pháo tự hành ISU-152 biệt danh "Kẻ săn thú", đây là loại pháo có cỡ nòng “khủng” của Liên Xô từng làm phát xít Đức khiếp sợ trong Thế chiến thứ II.
Thông số kỹ thuật của các loại vũ khí hiện đại ngày nay rõ ràng chỉ mang tính lý thuyết, trên thực tế một loại xe tăng ra đời từ Chiến tranh Thế giới thứ 2 như T-34 vẫn có thể "sống tốt" trước tên lửa chống tăng hiện đại ngày nay.
Cùng với Moscow, các thành phố, thị trấn các chủ thể, tỉnh Liên bang Nga sẽ tiến hành cuộc duyệt binh kỷ niệm 74 năm chiến thắng phát xít vĩ đại (9/5/1945-9/5/2019).
Nhiều vũ khí, khí tài của Nga đã xuất hiện trong đêm tổng duyệt đầu tiên ngày 29/4 ở Moscow để chuẩn bị cho lễ diễu binh kỷ niệm ngày Chiến thắng 9/5.
Thậm chí, cho tới hôm nay ít nhất một loại xe tăng được sản xuất thời chiến tranh thế giới thứ 2 vẫn nằm trong biên chế QĐND Việt Nam và được chúng ta sử dụng hiệu quả.
Tới nay đã ngoài 70 tuổi, tuy nhiên xe tăng T-34 thi thoảng vẫn được tham chiến trên chiến trường Trung Đông và tất nhiên, kết cục của chiếc xe tăng này khá là không có hậu khi nó phải đối đầu với đủ mọi loại vũ khí khủng của thế kỷ 21.
Lực lượng xe tăng Đức trong chiến tranh Lạnh có đôi chút đặc biệt do hoàn cảnh chính trị khiến nước Đức chia làm hai quốc gia “Đông” và “Tây”, nhận được sự hậu thuẫn và trang bị của hai trường phái tăng trái ngược.
Người dân Matxcơva, Nga mua hiện vật bảo tàng ở Latvia với giá 20 nghìn € và kê khai như một hiện vật sưu tầm lịch sử. Sau đó, ông ta ký bản hợp đồng bán chiếc xe tăng giá 230 nghìn € sang Kazakhstan.
Đúng 10h sáng giờ Moscow, lễ duyệt binh lớn nhất lịch sử kỷ niệm 70 năm chiến thắng phát xít đã diễn ra tại Quảng trường Đỏ với sự góp mặt của nhiều lãnh đạo cấp cao trên thế giới
End of content
Không có tin nào tiếp theo