Tìm kiếm: THÁI-GIÁM
Giải mã cái chết đột ngột của Võ Tắc Thiên sau 1 năm thoái vị: Bị chính sủng nam của mình xuống tay?
Giả thiết nghiệt ngã liên quan đến sự ra đi đột ngột của vị nữ đế Trung Hoa 'khét tiếng' một thời khiến hậu thế day dứt khôn nguôi.
Khi còn sống, Lý Liên Anh có gần 53 năm bầu bạn hầu hạ cho Từ Hi Thái Hậu, là người được bà tin tưởng nhất. Tuy nhiên, cái chết của ông cũng cực kỳ bí ẩn vì sau khi khai quật mộ của Lý Liên Anh, người ta mới phát hiện có những thứ không hề giống với lịch sử ghi chép lại.
Đối với Hoàng đế, việc giữ được sự trinh tiết, trong trắng của các phi tần, mỹ nữ chốn hậu cung là điều hết sức quan trọng, nó ảnh hưởng đến tôn nghiêm của bậc Đế vương.
Vào cung trong độ tuổi xuân, những cung nữ hay các phi tần bị thất sủng sẽ làm gì để giải tỏa nỗi cô đơn triền miên? Dưới đây là cách giải quyết.
Vì sao ngày xưa cung nữ lại sợ được hoàng đế sủng ái? Lý do đơn giản vì không phải cung nữ nào cũng là Ngụy Anh Lạc trong "Diên Hy Công Lược" của Vu Chính.
Hóa ra việc ăn uống của hoàng đế đều phải tuân theo quy định khắt khe.
Nếu bị thất sủng và bị đẩy vào lãnh cung, cuộc đời các phi tần coi như hết. Họ phải chịu đựng muôn vàn khó khăn, trong đó có một điều được cho là đáng sợ hơn mọi hình phạt.
Vì đã khiến Từ Hi Thái hậu "ngứa mắt" nên cái chết là điều mà Trân Phi không thể tránh khỏi.
Tử Cấm Thành có diện tích rộng lớn nhưng lại không có một cây xanh nào được trồng, nguyên nhân lớn nhất là nhằm bảo đảm sự an toàn của hoàng đế.
Hàng nghìn cung nữ cuối thời nhà Thanh bị đuổi việc nhưng không ai dám lấy làm vợ, Phổ Nghi tiết lộ sự thật đau lòng.
Để tránh việc làm giả thánh chỉ có chủ ý, các sắc lệnh của triều đình thời phong kiến đều có cơ chế chống hàng giả riêng biệt.
Vào thời nhà Thanh, cung nữ không được phép nằm thẳng, mặt ngửa lên mà phải tuân thủ quy tắc nằm nghiêng, hai chân co lại với nhau.
Vào thời nhà Thanh, các nghi lễ và phong tục của hoàng cung trong dịp Tết Nguyên đán rất nhiều nguyên tắc. Thậm chí, việc thị tẩm của các hoàng đế cũng có quy định riêng.
Có thông tin cho rằng, hoàng đế thời phong kiến khi ăn uống, mỗi món chỉ được ăn không quá ba gắp để tránh bị ngộ độc. Tuy nhiên, sự thật lại trái ngược.
Để ban thưởng cho các cận thần, hoàng đế nhà Thanh thường làm điều này vào dịp cuối năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo