Tìm kiếm: TIÊM-KÍCH-F-16
Tên lửa mồi bẫy ADM-160B được ví như "tiêm kích ma" khiến cho phòng không đối phương hỗn loạn, hoặc có thể cạn tên lửa phòng không vì phóng đánh chặn.
Các nước sở hữu máy bay tiêm kích đa nhiệm F-16 Viper, bao gồm Hà Lan, vừa bày tỏ sẵn lòng chuyển giao loại máy bay này cho Ukraine. Câu hỏi đặt ra là nỗ lực đó có hiệu quả không hay chỉ là sự lãng phí thời gian và nguồn lực của phương Tây.
Một phi công kỳ cựu của Không quân Mỹ đã đưa ra những lời đánh giá thấp đối với tiêm kích Su-35 do Nga chế tạo.
Với tên lửa dẫn đường APKWS, Mỹ có thể hóa giải mối nguy hiểm từ cuộc tấn công với số lượng lớn UAV của kẻ thù.
Theo Trung tá Không quân Mỹ Karen Kwiatkowski, việc đào tạo phi công Ukraine lái F-16 rất khó và mất nhiều thời gian.
Tuyên bố trên được cố vấn lực lượng Không quân Ukraine, Yuriy Ignat đưa ra khi nói về gói viện trợ chiến đấu cơ phương Tây dành cho nước này.
Theo chuyên gia quân sự Anh Justin Bronk, nếu Mỹ quyết định chuyển tiêm kích F-16 cho Ukraine để đối đầu với Nga, chúng sẽ không tồn tại được lâu.
Hệ thống phòng không S-400 Triumf do Nga sản xuất vẫn là mối quan tâm lớn đối với Mỹ.
Thông tin mới nhất cho biết Argentina đang chờ lời chấp thuận từ Mỹ về việc mua lại các tiêm kích F-16 đã qua sử dụng.
Việc Nga sử dụng bom lượn với lợi thế nằm ngoài tầm hoạt động của radar có thể buộc Ukraine phải tính toán lại kế hoạch phản công.
Tiêm kích F-16 đứng đầu danh sách các vũ khí mong muốn của Kiev kể từ khi xung đột Nga-Ukraine bùng phát. Tuy nhiên, theo một cựu phi công của Không quân Mỹ, máy bay thế hệ 4 này không phù hợp trong cuộc xung đột ở Ukraine hiện nay.
Ukraine đã hối thúc các nước phương Tây cung cấp máy bay chiến đấu F-16 nhằm làm giảm ưu thế trên không của Nga. Nhưng một số chuyên gia cho rằng, trong trường hợp Kiev nhận được chiến đấu cơ này và triển khai trên chiến trường, chúng sẽ khó tồn tại được lâu.
Chính các phi công Ukraine xác nhận, lực lượng không quân Nga thường xuyên thay đổi chiến thuật và giăng nhiều bẫy nguy hiểm trên bầu trời để đón đánh máy bay của Ukraine.
Một số nhà phân tích cho rằng, ngay cả khi Ukraine sớm nhận được F-16 từ phương Tây thì những tiêm kích này vẫn sẽ phải đối đầu với lực lượng không quân Nga có quy mô lớn hơn, sở hữu nhiều máy bay hiện đại và vũ khí tiên tiến hơn.
Liệu tiêm kích F-16 do Mỹ sản xuất, loại vũ khí Ukraine đang mong muốn được phương Tây cung cấp, có thể thay đổi cục diện cuộc xung đột hiện tại hay không.
End of content
Không có tin nào tiếp theo