Tìm kiếm: Tam-Quốc-diễn-nghĩa
Quan Vũ lập nhiều chiến tích nổi tiếng nhưng không phải là võ tướng tài giỏi nhất Tam Quốc. Người qua mặt “Võ thánh” là tướng cả đời chưa từng bại trận.
Tin chắc rằng mọi người đều biết đến tác phẩm kinh điển “Tam quốc diễn nghĩa” và cũng có ấn tượng rất sâu sắc với các nhân vật trong đó. Là một trong tứ đại danh tác của Trung Quốc, những miêu tả về nhân vật ở từng chi tiết trong truyện đều cực kỳ xuất sắc, sống động, vô cùng tinh tế.
Tào Tháo là nhân vật nổi tiếng trong thời Tam Quốc, con trai ông là Tào Phi cũng là người sáng lập ra nước Ngụy, một người con khác cũng được gọi là Tào Thực. Hai cha con nhà họ Tào có thể nói là anh hùng, nhưng đồng thời lại bị ám ảnh bởi một người phụ nữ chính là Chân Phục (còn gọi là Chân Lạc).
Lưu Bị trong “Tam quốc diễn nghĩa” là một vị quân vương vô cùng nhân nghĩa, đối xử với thuộc hạ cực kỳ tốt. Nhưng trong chính sử, cả đời Lưu Bị cũng đã từng giết không ít người. Nếu như Lưu Bị mà có được thiên hạ thì 3 người này ắt sẽ phải chết, Gia Cát Lượng biết rõ nhưng lại không dám nói.
Lịch sử văn hóa Trung Quốc như dòng sông dài miên man, các tác phẩm được sinh ra từ lịch sử cũng có vô số và tác phẩm nổi tiếng nhất chính là tứ đại danh tác nổi danh trong văn học Trung Quốc.
Người xứng đáng là đệ nhất mãnh tướng trong Tam Quốc từng khiến Lã Bố phải né tránh và danh tướng kiêu ngạo như Quan Vũ cũng phải nhún nhường.
Lương Sơn Ngũ Hổ Thương Tướng tuy được rất nhiều người biết đến, nổi danh thời Tam Quốc nhưng cuộc đời họ đều rất bi ai, kết cục không hề tốt đẹp.
Lưu Bị - hoàng đế khai quốc Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Ông xuất thân cơ hàn, tay trắng làm nên cơ nghiệp, là biểu tượng số 1 của Nhân-Nghĩa thời Tam Quốc. Và quan điểm lấy Nhân Nghĩa thu phục thiên hạ của Lưu Bị, thực ra, là chịu ảnh hưởng từ người thày đầu tiên của Bị. Cũng là một nhân vật kiệt xuất cuối thời Đông Hán.
Trước thời điểm Gia Cát Lượng trình bày với Lưu Bị về “Long trung đối sách” trong điển tích “Tam cố thảo lư”, sớm đã có một bậc trí giả đề xuất một sách lược tương tự. Người sau này được đánh giá là một chính trị gia, một nhà quân sự và ngoại giao bậc nhất thời Tam Quốc.
Từ xưa tới nay, hôn nhân chính trị là chuyện rất bình thường, nhất là trong thời cổ đại. Đa phần những cuộc hôn nhân này đều không bắt nguồn từ tình yêu nên mang lại rất nhiều bất hạnh cho người phụ nữ.
Các anh hùng trong thời cổ đại Trung Quốc thường hay để râu và đó được xem là sở thích thể hiện nét đẹp của họ. Vậy tại sao họ lại thích để râu và nó có ý nghĩa thế nào với họ? Tại sao nói râu càng dài càng tốt và họ xem nó như báu vật?
Thời phong kiến, long bào là trang phục mà chỉ riêng mình Hoàng đế mới được mặc, tuy nhiên trong các bộ phim điện ảnh Bao Công thường mặc long bào. Tại sao ông lại có thể mặc trang phục giống của vua?
Tam Quốc là thời kỳ phân tranh giữa 3 thế lực lớn là Ngụy - Thục - Ngô. Đây là một trong những thời kỳ phân tranh quyết liệt nhất và cũng là nơi sản sinh ra nhiều nhân tài bậc nhất trong lịch sử Trung Hoa.
Liên tiếp nhận tin dữ từ Quan Vũ, Lưu Bị, sở dĩ Gia Cát Lượng im lặng vào thời khắc mấu chốt là có lý do không phải ai cũng nhìn ra.
Vì sao thanh đao cổ lại có vòng sắt? Chuyên gia: “Nếu gặp kẻ có 9 cái trên đao, hãy chạy thật nhanh”
Thanh đao cổ có vòng sắt hóa ra ẩn giấu nhiều bí mật. Trong đó, thanh đao có chín cái vòng sắt được coi là nguy hiểm nhất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo