Tìm kiếm: Tam-quốc-diễn-nghĩa
Là một trong số những vị tướng được ngưỡng mộ nhất trong tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa, hình ảnh của Triệu Tử Long đã được nhiều nhà làm phim đưa lên màn ảnh và nhận được nhiều sự quan tâm của khán giả.
Bậc thầy quân sự Gia Cát Lượng dù tài giỏi đến đâu cũng không giải quyết được một vấn đề mà bản thân ông cũng đã thấy từ lâu.
Tam Quốc Diễn Nghĩa: Vì sao Lưu Bị đánh trận không thiếu lương thảo còn Gia Cát Lượng thì ngược lại?
Lưu Bị đánh trận gần như chưa bao giờ bị thiếu thốn lương thảo nhưng Gia Cát Lượng khi xuất quân phạt Bắc lại thường xuyên vì lương thực mà ngậm nỗi sầu.
Dù là tướng tài, dũng cảm và là một trong những trụ cột của nhà Thục Hán, Ngụy Diên vẫn không được liệt vào hàng Ngũ hổ tướng. Vì sao lại như vậy.
'Gia Cát Lượng xem nhẹ chuyện ăn uống, tất sẽ tự chuốc họa về sau'.
Vào thời kỳ Tam Quốc, quần hùng nổi dậy, anh tài thiên hạ xuất hiện tranh đấu khắp nơi nhưng đánh đi đánh lại, hóa ra tất cả đều là 'người nhà'.
Dù nhân vật này pháp lực cao cường hơn cả Tôn Ngộ Không, nhưng tại sao không được Phật Tổ cử đi lấy kinh.
Đường Tăng là vai diễn được nhiều khán giả yêu thích trong Tây du ký, nhưng ít ai biết rằng để có một Tây du ký thành công đoàn làm phim đã nhiều lần lao đao vì vai Đường Tăng. Việc tìm kiếm diễn viên phù hợp với tạo hình nhân vật là một thách thức nhiều lúc tưởng như bế tắc.
Đoán trước được quân Thục sẽ thua Đông Ngô, nhưng người không xuất binh ra trận là Tư Mã Ý lại bị trách phạt.
Trong Tam quốc diễn nghĩa, sự xa hoa, trụy lạc của Tào Tháo được thể hiện rõ nét nhất qua việc xây dựng đài Đồng Tước lộng lẫy, tuyển nhiều gái đẹp đưa vào đó để hưởng lạc.
Sau khi Lưu Bị qua đời, nhà Thục Hán rơi vào cuộc chiến dai dẳng với Tào Ngụy. Nổi bật nhất chính là những lần đấu trí giữa Gia Cát Lượng và Tư Mã Ý, nhà chính trị, quân sự kiệt xuất phục vụ cho nhà Ngụy.
Tào Tháo được biết đến là một chính trị gia, quân sự lỗi lạc và kiệt xuất về thi ca. Trong điện ảnh ông còn được khai thác dưới nhiều góc độ như hài hước, háo sắc, bạo ngược, lộng hành.
Dãy núi với 'tám trăm dặm khói lửa' gây cản trở cho thầy trò Đường Tăng đi thỉnh kinh, làm khổ cực đời sống nhân dân nơi đó chính là địa danh nổi tiếng ngày nay.
'Tây du ký' nằm trong 'tứ đại danh tác' của văn học Trung Quốc. Tuy nhiên, một bé gái 11 tuổi đã phát hiện ra tình tiết vô lý trong tác phẩm.
Triệu Vân cả đời không gặp phải đối thủ có thể đánh bại được ông. Vì thế mà rất nhiều người đã cảm thấy tiếc khi Triệu Vân không có dịp đối đầu với ba mãnh tướng này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo