Tìm kiếm: Tam-quốc-Diễn-nghĩa
Trong "Tam Quốc chí" có một nhân vật hoàn toàn có thể đánh bại chiến tướng vô địch Lữ Bố.
Tam Quốc Diễn Nghĩa là một tiểu thuyết lịch sử được kể bằng phương pháp bảy thực ba hư. Chính vì vậy, có rất nhiều phân đoạn nổi bật đặc sắc trong tác phẩm nhưng lại không trùng khớp với đời thực.
Bàng Đức (170 - 219), tự là Lệnh Minh là viên võ tướng Tây Lương (phục vụ dưới trướng của Mã Đằng, Mã Siêu) và sau đó là tướng của Tào Ngụy. Ông nổi danh trong việc tham gia hai trận chiến lớn trong thời Tam quốc là trận Đồng Quan (211) và trận chiến đối đầu với Quan Vũ tại Phàn Thành (219).
Chính từ việc Tôn Quyền thuận theo ý người con gái này nên đã bị dắt mũi, đổi trắng thay đen, làm loạn triều chính, thái tử Tôn Hòa bị cha phế bỏ, Tôn Lượng được lập sau này nối ngôi cha, triều đình hỗn loạn.
Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung phác họa Gia Cát Lượng là người đặt nền móng cho sự hình thành cục diện Tam quốc, nhưng trên thực tế, ở phe Đông Ngô cũng đã có người đưa ra sách lược như vậy từ trước.
Tây Du Ký là tác phẩm văn học của Ngô Thừa Ân, kể về câu chuyện 4 thầy trò Đường Tăng sang Tây Trúc lấy kinh. Theo Atlas địa lý Trung Quốc, Hỏa Diệm Sơn là địa danh có thật nhưng đây chỉ là một đồi sa thạch màu đỏ bị xói mòn khiến mắt người có cảm giác như vùng lửa khổng lồ.
Trước trận chiến Xích Bích, Chu Du ngày đêm nghĩ kế sách, lo lắng đến độ nôn ra máu ngã. Sau khi Gia Cát Lượng biết chuyện, đã ra một liều thuốc đặc biệt, lập tức trị dứt bệnh của Chu Du.
Dưới ngòi bút của La Quán Trung, Quan Vũ hiện lên như một biểu tượng bậc nhất của lòng hào hiệp, là người võ nghệ siêu quần, tinh thần trượng nghĩa và sự trung thành tuyệt đối.
Tiến cử nhân tài là một việc nên làm, nhưng tiến cử bừa có thể dẫn đến tác dụng ngược lại. Trong Tam quốc diễn nghĩa, việc Thái thú Ký Châu Hàn Phức tiến cử Thượng tướng Phan Phụng là một minh chứng.
Tam quốc diễn nghĩa như một bản anh hùng ca lúc trầm lúc bổng. Và 9 sự kiện đáng tiếc nhất dưới đây khiến cho ai xem qua cũng phải đôi lần khắc khoải, tiếc nuối.
Thời Tam quốc có một đội quân tinh nhuệ thiện chiến nhưng lại ít được lưu truyền trong sử sách. Đội quân này tập hợp toàn các cao thủ đã trở thành nỗi ám ảnh trên trận mạc đối với các thế lực đối địch với Tào Ngụy.
Là một mãnh tướng thiện chiến nhất nhì thời Tam quốc nhưng chỉ vì 1 câu nói của Lưu Bị, Lã Bố lại phải chịu nhận một kết cục thê thảm khó tin.
Hạ Hầu Đôn (? –220), tự là Nguyên Nhượng là công thần khai quốc nhà Tào Ngụy thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc. Ông là anh họ của Hạ Hầu Uyên và cũng là một trong những tướng trung thành với Tào Tháo, góp công trong những trận đánh với Lưu Bị, Tôn Quyền, Lã Bố.
Mắc mưu kẻ gian Lưu Bị sém chết trong suối Đàn Khê, may nhờ ngựa Đích lô (hay Đích Lư) vượt qua suối được mới thoát nạn.
Đại chiến Xích Bích là một trận chiến quan trọng thay đổi vận mệnh lịch sử Tam Quốc, chia bố cục thiên hạ thành ba phần, tạo ra thế chân vạc kinh điển. Người góp công lớn nhất vào chiến thắng này thực sự là ai? Chu Du hay Gia Cát Lượng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo