Tìm kiếm: Tedros-Adhanom
Các chuyên gia y tế nhận định: Nhìn vào cấu trúc di truyền và trình tự của virus Corona cũng như sự thay đổi của nó, chúng ta có thể khẳng định nó vẫn sẽ tiếp tục đột biến. Tuy nhiên, chúng ta sẽ vẫn sống tốt dù COVID-19 vẫn tồn tại.
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận 449.005 trường hợp mắc COVID-19 và 6.759 ca tử vong. Tổng số ca mắc COVID-19 trên toàn cầu vượt 213 triệu ca bệnh, trong đó trên 4,45 triệu người không qua khỏi.
Ngày 23/8, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus nhấn mạnh các nước cần trì hoãn tiêm mũi tăng cường vaccine phòng COVID-19 bởi cần ưu tiên nâng tỷ lệ tiêm chủng tại những quốc gia mới chỉ có 1% hoặc 2% dân số được hưởng quyền lợi này.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vừa công bố thử nghiệm ba loại thuốc Artesunate, Imatinib và Infliximab để tìm hiểu chúng có cải thiện tình trạng của bệnh nhân mắc COVID-19 nhập viện hay không.
“Biến thể Delta đang đe dọa những thành tựu chống dịch COVID-19 mà thế giới đã rất khó khăn đạt được” và “nếu thế giới không hành động nhanh sẽ lại có thêm các biến thể nguy hiểm hơn”. Đó là cảnh báo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vừa được đưa ra.
Mối đe dọa của biến thể Delta đang đòi hỏi thế giới phối hợp để huy động sức mạnh tập thể, trong đó việc chia sẻ công bằng và giúp đỡ lẫn nhau về vaccine phòng Covid-19 là vô cùng cần thiết.
Chuyên gia Nga cho rằng biến thể Delta của virus SARS-CoV-2 đã học cách “ngụy trang” theo bệnh theo mùa. Trong khi ấy, WHO khẳng định sự cần thiết của xác định các đột biến SARS-CoV-2 để đẩy nhanh tốc độ dập dịch.
Tổng Giám đốc WHO thừa nhận, thế giới đang ở thời điểm nguy cấp của đại dịch Covid-19 khi vừa trải qua cột mốc bi thảm với 4 triệu ca Covid-19 tử vong.
Tổng giám đốc WHO - Tedros Adhanom Ghebreyesus cho biết, loại virus đột biến gen mới đã làm tăng tốc độ lây lan toàn cầu của đại dịch Covid-19.
DNVN - Đại dịch Covid-19 đang nguy hiểm hơn bao giờ hết bởi biến thể Delta đã lây lan nhanh chóng tới 98 quốc gia và vùng lãnh thổ. Sự lây lan này khiến nhiều nước hoặc vùng lãnh thổ bùng phát dịch trở lại, ngay cả ở những nơi đã từng chống dịch thành công. Vậy liệu con người có phải sống chung với Covid-19 trong tương lai?
Trong những năm qua, các bệnh viện đã bắt đầu tiếp cận và triển khai các ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) nhằm nâng cao chất lượng điều trị, nâng cao năng lực kỹ thuật chuyên sâu. Tuy nhiên trí tuệ nhân tạo cũng mang lại nhiều rủi ro cho ngành y tế.
DNVN – Sau khi hãng Moderna cho biết vaccine Covid-19 thử nghiệm có hiệu quả gần 95% thì giá vàng đã có dấu hiệu “hạ nhiệt”.
Tính đến thời điểm này, thế giới đã có 20,2 triệu người mắc COVID-19, số người tử vong do đại dịch là 737.000 người. Bị ảnh hưởng nặng nề nhất vẫn là Mỹ, Brazil và Ấn Độ.
Quan chức cấp cao của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết việc Mỹ rút khỏi và dừng tài trợ cho tổ chức này là điều “không thể tưởng tượng”.
Đó là ý kiến của Nhà nghiên cứu Ngô Tâm Bác, Viện trưởng Viện nghiên cứu các vấn đề quốc tế thuộc Đại học Phúc Đán (Trung Quốc).
End of content
Không có tin nào tiếp theo