Tìm kiếm: Thái-Tử
Trung Quốc từng có 3 người phụ nữ cùng tên đều trở thành phi tử của Hoàng đế, được Hoàng đế sủng ái vô cùng nhưng kết cục lại hoàn toàn khác nhau.
Bệnh đậu mùa nghe có vẻ xa lạ với xã hội ngày nay, nhưng nó được xem là bệnh 'nan y vô phương cứu chữa' vào thời xưa. Bệnh đậu mùa không chỉ khiến người bệnh nổi mụn, chảy mủ và phá hủy làn da mà điểm mấu chốt là có thể khiến người bệnh tử vong.
Là vị Hoàng đế kiệt xuất nhất trong lịch sử triều đại nhà Thanh, Khang Hy không chỉ có sự nghiệp rực rỡ mà tình duyên của ông cũng khiến hậu thế quan tâm. Ông là vị Hoàng đế có số lượng phi tần hậu cung nhiều nhất trong lịch sử triều Thanh, với hơn 200 cung tần.
Vốn dĩ Bát A Ca đã là người nắm chắc hoàng vị nhưng chỉ vì 2 khuyết điểm chí mạng này mà số mệnh của ông rơi vào hoàn cảnh cực kỳ éo le.
Càn Long nổi tiếng không chỉ phong lưu, đa tình mà còn là một vị vua sống lâu nhất trong thời cổ đại Trung Quốc. Tuy nhiên, ở thời kỳ của ông lại không xảy ra việc tranh giành ngôi vàng kịch liệt giữa các con trai.
Tuy đã có thể soán ngôi xưng đế còn chiếm được hoàng hậu xinh đẹp nhưng hắn lại chẳng thể ngồi lâu trên ngai vàng.
Trong suốt chiều dài lịch sử cổ đại Trung Quốc có rất nhiều Thái Thượng Hoàng nhưng không phải ai sau khi nhường ngôi cũng có thể sống sung sướng đến cuối đời.
Hoàng đế là một người vô cùng cao quý trong thời cổ đại, để ngồi lên ngai vàng, nhiều người sẽ không ngần ngại giết ngay cả anh chị em ruột của mình, huống chi là con cái của người ngoại tộc để tìm kiếm ngôi báu, chính vì vậy mà có quyền lực rất lớn.
Vào thời phong kiến cổ đại, có hai lý do chính đằng sau việc quyết định bổ nhiệm con trai cả làm vua thay vì con trai thứ thông minh, giỏi giang.
Cao Cầu, Đồng Quán, Sái Kinh – 3 người trực tiếp dẫn đến kết cục bi thảm của 108 hảo hán Lương Sơn Bạc – đều là nhân vật có thật trong lịch sử.
Có được đệ nhất mỹ nhân thời nhà Hán cùng rất nhiều thê thiếp nhưng vị hoàng đế này lại không con, thậm chí còn đột tử ở trên giường của một phi tần. Đó là ai?
Na Tra và Tôn Ngộ Không là 2 nhân vật nổi tiếng trong thần thoại Trung Quốc. Nếu cả 2 đều xuất hiện trong Tây Du Ký thì trong tác phẩm Phong Thần Bảng lại chỉ có Na Tra. Tại sao vậy?
Theo phóng viên TTXVN tại khu vực Trung Đông - Bắc Phi, cuộc họp đặc biệt của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) về "hợp tác toàn cầu, tăng trưởng và năng lượng cho phát triển" sẽ diễn ra trong hai ngày 28-29/4 tại thủ đô Riyadh của Saudi Arabia nhằm tìm kiếm giải pháp cho những thách thức toàn cầu hiện nay.
Tào Tháo là nhân vật nổi tiếng trong thời Tam Quốc, con trai ông là Tào Phi cũng là người sáng lập ra nước Ngụy, một người con khác cũng được gọi là Tào Thực. Hai cha con nhà họ Tào có thể nói là anh hùng, nhưng đồng thời lại bị ám ảnh bởi một người phụ nữ chính là Chân Phục (còn gọi là Chân Lạc).
Vì lòng dạ hẹp hòi, Tào Phi đuổi cùng giết tận anh em ruột. Vì đôi tai hẹp hòi, Phi trái di huấn của cha, trọng dụng Tư Mã Ý để mất cơ nghiệp. Rồi cũng vì hẹp hòi trong tình cảm, Phi vứt bỏ người vợ từng kết tóc xe tơ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo