Tìm kiếm: Thương-mại-điện-tử-Việt-Nam
DNVN - Tổng cục Thuế sẽ xây dựng chuẩn dữ liệu để kết nối thông tin sao cho đảm bảo việc thực hiện nghĩa vụ kê khai, nộp thuế thay cho các cá nhân có hoạt động kinh doanh bán hàng hóa, dịch vụ trên sàn giao dịch thương mại điện tử được minh bạch.
DNVN – Tại Thông tư 40/2021/TT-BTC của Bộ Tài chính mới ban hành đã quy định sàn thương mại điện tử (TMĐT) phải khai và nộp thuế thay cá nhân kinh doanh trên sàn. Về quy định này, đại diện VECOM cho rằng, chưa khả thi và có thể gây nhiều tác động tiêu cực đối với hoạt động kinh doanh của các sàn thương mại điện tử.
DNVN - Trên Nikkei Asia, sàn thương mại lớn nhất tại Mỹ Amazon đang tìm cách để gia tăng và thu hút nhà cung cấp Việt Nam tham gia nhiều hơn nữa, cạnh tranh với đối thủ Alibaba ngay tại quốc gia láng giềng.
Theo báo cáo “Thị trường ứng dụng di động” của nhà cung cấp nền tảng di động Việt Nam Appota, thương mại điện tử di động được dự đoán sẽ đạt doanh thu 7 tỷ USD vào năm 2021 và vượt qua thương mại điện tử trên máy tính để bàn trong năm tới.
Bất chấp những thách thức của dịch Covid-19, năm 2020 quy mô thương mại điện tử toàn cầu vẫn tăng trưởng 27% đạt 4.280 tỷ USD. Động lực chính đến từ khu vực châu Á chiếm hơn 60% nhờ thị trường hơn 1,3 tỷ dân của Trung Quốc.
Hàng tiêu dùng, điện máy, phụ kiện… từ nước ngoài đang “phủ sóng” trên các sàn thương mại điện tử Lazada, Shopee, Tiki… Đổi mới, tăng khả năng cạnh tranh là cách hàng Việt giành lại lợi thế sân nhà.
Sau 9 năm sát cánh cùng người tiêu dùng và doanh nghiệp Việt, Sendo đã trở thành một nền tảng thương mại điện tử nổi bật với khoảng 10 triệu sản phẩm,và trải nghiệm cho người dùng, đồng hành, chia sẻ với đối tác chính là con đường mà Sendo đi nhằm hướng tới giá trị bền vững.
DNVN - Đây là kết quả đáng chú ý được chỉ ra trong Báo cáo khảo sát do nhóm nghiên cứu của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) thực hiện và được công bố sáng 28/4/2021.
Theo các chuyên gia, năm 2020, trong bối cảnh hầu hết các lĩnh vực kinh tế chịu tác động tiêu cực từ đại dịch Covid-19, thương mại điện tử Việt Nam đi ngược xu thế, với mức tăng trường cao nhất khu vực Đông Nam Á.
DNVN - Covid-19 buộc chúng ta phải thay đổi, từ mô hình kinh doanh, phương thức kinh doanh, đó là chuyển đổi số. Đây cũng không phải điều gì mới lạ đã được áp dụng. Chuyển đổi số làm cho hoạt động của doanh nghiệp thay đổi, khi các thông tin đã sẵn sàng, hoạt động cũng trở nên dễ dàng hơn
Thương mại điện tử, mạng xã hội phát triển là cơ hội rất lớn cho các doanh nghiệp bán lẻ chuyển dịch và mở rộng kinh doanh trên môi trường trực tuyến.
DNVN - Ông Nguyễn Hải Minh - Phó Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) đã nhấn mạnh như vậy khi chia sẻ về lợi ích của Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) và giải pháp nhằm hỗ trợ DNNVV kết nối thị trường châu Âu hiệu quả.
Để khơi thông đầu ra cho hàng Việt trên “sân nhà” đòi hỏi các doanh nghiệp nội cần chọn “lối đi thích ứng và sáng tạo”, nhất là tạo sự mới mẻ từ sản phẩm cho đến thay đổi cách thức bán hàng nhằm tăng sự thu hút với người tiêu dùng.
DNVN - Theo ông Nguyễn Kim Hùng, Viện trưởng Viện Khoa học Quản trị doanh nghiệp và Kinh tế số Việt Nam, sàn thương mại điện tử Việt Nam - EU (VEFTA) sẽ được triển khai đồng loạt ở Trung ương, và đây là cách nhanh chóng để các doanh nghiệp khai thác hiệu quả Hiệp định EVFTA.
DNVN - Chiều 26/3, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ Ký kết Chương trình Hợp tác hỗ trợ doanh nghiệp khai thác EVFTA bằng nền tảng thương mại điện tử giữa Viện Khoa học Quản trị doanh nghiệp và kinh tế số Việt Nam (VIDEM) cùng Cục Thương mại Điện tử và Kinh tế số - Bộ Công thương (IDEA) và Kim Nam Group.
End of content
Không có tin nào tiếp theo