Tìm kiếm: Thực-phẩm-Sao-Ta
Trong khi tỷ lệ đơn hàng xuất khẩu bị dừng, huỷ cao do ảnh hưởng dịch Covid-19 thì các doanh nghiệp thuỷ sản vẫn đang đối mặt khó khăn về tài chính khi áp lực nhiều chi phí đè nặng là một phần nguyên nhân.
Việc nhiều nước đóng cửa biên giới và sân bay đã ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động xuất khẩu của Việt Nam, đẩy nhiều doanh nghiệp lâm vào thế chân tường, khó chồng khó.
Trong bối cảnh kém tích cực chung của thị trường, hầu hết các doanh nghiệp thủy sản trên sàn đã công bố kết quả kinh doanh quý III/2019 và 9 tháng đều sụt giảm doanh thu và lợi nhuận.
Sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường thế giới khiến giá thủy sản ở mức thấp. Việc duy trì giá trị xuất khẩu tương đương năm 2018, khoảng 8,8 tỉ USD, đã là dự báo lạc quan.
Chiều 23/8, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam (VASEP) cho biết, Bộ Thương mại Mỹ (DOC) vừa công bố kết quả cuối cùng của đợt rà soát hành chính lần thứ 13 (POR 13) về thuế chống bán phá giá tôm Việt Nam vào Mỹ. Theo đó, 31 doanh nghiệp của Việt Nam sẽ được hưởng mức thuế 0%.
Sau khi nhận kết quả bất ngờ từ Mỹ, trong một nỗ lực nhằm tái cấu trúc công ty, doanh nghiệp của ông Dương Ngọc Minh sẽ thoái toàn bộ vốn khỏi Công ty CP Hùng Vương Sông Đốc. Khối lượng thoái vốn là 31,13 triệu cổ phiếu, chiếm tỷ lệ sở hữu 51%.
Nhiều doanh nghiệp thủy sản ghi nhận lợi nhuận tăng trưởng tính bằng lần trong quý IV và đóng góp đáng kể vào kết quả kinh doanh chung của cả năm.
Trong vòng hơn 1 tháng, cổ phiếu HVG của “vua cá tra” Dương Ngọc Minh trong hầu hết các phiên chỉ giao dịch ở hai trạng thái “lên voi - xuống chó” (tăng kịch trần và giảm kịch sàn).
Thuế suất xuất khẩu cá tra vào Mỹ của CTCP Hùng Vương có thể sẽ được áp dụng mức 0%. Ông Trương Đình Hòe, Tổng thư ký Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), cho biết kết quả vụ xem xét hành chính lần thứ 14 (POR14) của Mỹ đột ngột giảm mạnh.
Chính quyền Mỹ đã chính thức thông báo áp thuế 10% lên 200 tỷ USD hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc. Mức thuế mới này sẽ có hiệu lực từ 24.9 tới và sẽ tăng lên 25% trong đầu năm sau. Liệu tôm, cá Việt Nam có tận dụng được cơ hội này để tăng xuất khẩu vào Mỹ.
Thay vì mức 25,76%, bị đơn bắt buộc trong đợt xem xét hành chính thứ 12 (PR12) của Bộ Thương mại Mỹ là CTCP Thực phẩm Sao Ta và 30 doanh nghiệp Việt Nam khác chỉ phải chịu thuế chống bán phá giá 4,58% cho niên độ 2016.
So với kết quả sơ bộ, mức thuế cuối cùng của kỳ xem xét hành chính lần thứ 12 (POR 12) về thuế chống bán phá giá tôm Việt Nam vào Mỹ đã “dễ thở” hơn.
Nhu cầu tiêu thụ tôm thế giới tiếp tục tăng lên trong những năm tới. Đây là cơ sở để ngành tôm Việt Nam tiếp tục gia tăng về lượng và giá trị XK ít nhất là đến 2025.
Theo giải trình của Thực phẩm Sao Ta, sự sụt giảm về sản lượng và doanh thu là do cỡ tôm nhỏ hơn, đơn giá thấp hơn và mặt bằng giá thế giới thấp hơn năm trước.
Kiểm toán đã đưa ra hàng loạt lưu ý với CTCP Hùng Vương (HVG).
End of content
Không có tin nào tiếp theo